Câu hỏi:
20/07/2024 1,677
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
- Chết trong còn hơn sống đục.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Thương người như thể thương thân.
- Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Các câu tục ngữ trên thuộc thể loại văn học nào? Trình bày khái niệm của thể loại văn học đó.
Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
- Chết trong còn hơn sống đục.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Thương người như thể thương thân.
- Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Các câu tục ngữ trên thuộc thể loại văn học nào? Trình bày khái niệm của thể loại văn học đó.
Trả lời:
Giải bởi Vietjack
- Các câu tục ngữ trên thuộc thể loại tục ngữ về kinh nghiệm sống, phẩm chất, đạo đức sống.
- Khái niệm tục ngữ: là những câu nói ngắn gọn, đúc rút kinh nghiệm của dân gian, của nhân dân lao động sản xuất về lối sống, về đời sống và kinh nghiệm sản xuất, trồng trọt. Tục ngữ có hình thức ngắn gọn, súc tích, có thể truyền miệng
- Các câu tục ngữ trên thuộc thể loại tục ngữ về kinh nghiệm sống, phẩm chất, đạo đức sống.
- Khái niệm tục ngữ: là những câu nói ngắn gọn, đúc rút kinh nghiệm của dân gian, của nhân dân lao động sản xuất về lối sống, về đời sống và kinh nghiệm sản xuất, trồng trọt. Tục ngữ có hình thức ngắn gọn, súc tích, có thể truyền miệngCÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Liệt kê những phép tu từ được sử dụng trong mỗi câu tục ngữ trên.
Xem đáp án »
22/07/2024
626
Câu 4:
Tìm 2 câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ vừa được giải thích ở câu trên.
Tìm 2 câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ vừa được giải thích ở câu trên.
Xem đáp án »
21/07/2024
438
Câu 5:
Theo em, trong câu tục ngữ “Học ăn, học nói, học gói, học mở”, muốn nhắc nhở chúng ta cần học những điều gì? Hãy viết đoạn văn ngắn trình bày ý nghĩa của câu tục ngữ đó.
Xem đáp án »
20/07/2024
294
Câu 6:
Em viết một bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử mà em yêu quý.
Em viết một bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử mà em yêu quý.
Xem đáp án »
21/07/2024
210