Câu hỏi:
17/07/2024 77
Đọc các đoạn vè, đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu:
Hay nhặt lân la
Là bà chim sẻ
Có tình có nghĩa
Là mẹ chim sâu
Giục hè đến mau
Là cô tu hú
Nhấp nhem buồn ngủ
Là bác cú mèo...
Vè dân gian
Mặt trời rúc bụi tre
Buổi chiều về nghe mát
Bò ra sông uống nước
Thấy bóng mình, ngỡ ai
Bò chào: – “Kìa anh bạn!
Lại gặp anh ở đây!"
Phạm Hổ
a. Tìm các sự vật được nhân hoá và cho biết mỗi sự vật ấy được nhân hoá bằng những cách nào?
b. Em thích hình ảnh nhân hoá nào? Vì sao?
Đọc các đoạn vè, đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu:
Hay nhặt lân la Là bà chim sẻ Có tình có nghĩa Là mẹ chim sâu Giục hè đến mau Là cô tu hú Nhấp nhem buồn ngủ Là bác cú mèo... Vè dân gian |
Mặt trời rúc bụi tre Buổi chiều về nghe mát Bò ra sông uống nước Thấy bóng mình, ngỡ ai Bò chào: – “Kìa anh bạn! Lại gặp anh ở đây!" Phạm Hổ
|
a. Tìm các sự vật được nhân hoá và cho biết mỗi sự vật ấy được nhân hoá bằng những cách nào?
b. Em thích hình ảnh nhân hoá nào? Vì sao?
Trả lời:
a. Các sự vật được nhân hoá:
+ Chim sẻ: được gọi là hình ảnh người bà, nhặt lân la.
+ Chim sâu: là hình ảnh nhân hoá mẹ, có tình có nghĩa.
+ Chim tu hú: hình ảnh nhân hoá giục, là người cô.
+ Chim cú mèo: hình ảnh nhân hoá là bác, nhấp nhem, buồn ngủ.
+ Mặt trời: được dùng hành động nhân hoá là rúc.
+ Con bò: hình ảnh nhân hoá thấy, ngỡ, chào như con người.
b. Em thích hình ảnh nhân hoá nào con bò.
Vì con bò không nhận ra cái bóng của mình. Chi tiết này gây cười và sự yêu thích với con bò.
a. Các sự vật được nhân hoá:
+ Chim sẻ: được gọi là hình ảnh người bà, nhặt lân la.
+ Chim sâu: là hình ảnh nhân hoá mẹ, có tình có nghĩa.
+ Chim tu hú: hình ảnh nhân hoá giục, là người cô.
+ Chim cú mèo: hình ảnh nhân hoá là bác, nhấp nhem, buồn ngủ.
+ Mặt trời: được dùng hành động nhân hoá là rúc.
+ Con bò: hình ảnh nhân hoá thấy, ngỡ, chào như con người.
b. Em thích hình ảnh nhân hoá nào con bò.
Vì con bò không nhận ra cái bóng của mình. Chi tiết này gây cười và sự yêu thích với con bò.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sử dụng biện pháp nhân hoá, viết 3 – 4 câu ghi lại lời tự giới thiệu của một đồ vật.
Sử dụng biện pháp nhân hoá, viết 3 – 4 câu ghi lại lời tự giới thiệu của một đồ vật.
Câu 2:
Sử dụng biện pháp nhân hoá, thay * bằng lời nói của các nhân vật trong đoạn văn dưới đây:
Sáng sớm, tôi ra vườn. Những bông hoa vẫy tay chào đón tôi:
– *
Tôi mỉm cười đáp lại:
– *
Sử dụng biện pháp nhân hoá, thay * bằng lời nói của các nhân vật trong đoạn văn dưới đây:
Sáng sớm, tôi ra vườn. Những bông hoa vẫy tay chào đón tôi:
– *
Tôi mỉm cười đáp lại:
– *