Câu hỏi:
19/07/2024 132
Đọc bài và thực hiện yêu cầu:
BẠN NHỎ TRONG RỪNG
Lớn địa chất của bố tôi ở trong rừng cây sau sau. Trong hốc một cây sau sau cách lớn không xa, có một cái tổ sóc. Ở đấy có một chú sóc bụng đỏ ngày ngày ra vào.
Một hôm, khi tìm quả cầu giấy đá rơi vào chỗ gốc cây sau sau, tôi phát hiện ra ở gốc cây có một lỗ hủm, lá khô và rác che phủ bên ngoài. Tôi kéo mở cỏ rác ra thì thấy rơi vãi những hạt dẻ và quả gắm già, cả mấy quả trám khô và ít hạt ngô nữa. Tôi cho là tổ của một loài gì đấy và cũng không để ý đến nữa. Những ngày nắng ấm chẳng kéo dài được lâu. Một đợt rét mới lại xô đến. Hai ngày liền, khu rừng vắng bóng chú sóc. Trưa hôm thứ ba, trời hơi ấm, chú sóc bụng đỏ bò ra. Chú leo xuống chỗ cái hủm ở gốc cây, bởi bởi, cào cào, chạy ra chạy vào một lúc rồi leo lên chạc cây, đôi mắt ngơ ngác nhìn về phía chúng tôi như có ý hỏi xem có phải chúng tôi đã đụng đến cái hủm ở gốc cây kia không? Tôi chợt hiểu: thì ra cái hủm đó chính là kho dự trữ thức ăn của chú. Thế mà tôi đã phá mất cái kho ấy! Lòng tôi bỗng dâng lên một niềm hối hận.
Tôi vào rừng nhặt ít quả trám rụng và kiếm thêm một nắm ngô. Tôi bỏ một nửa ngô và trám vào cái hủm, một nửa trải ra quanh gốc cây cho chú sóc dễ nhận thấy. Tôi lánh mặt đến gần tối mới đến gốc cây sau sau. Một số quả trám và nhiều hạt ngô không còn đấy nữa. Tôi đoán chủ bạn nhỏ trên cây đã không từ chối món quà, cũng là lời xin lỗi của tôi.
- Toóc! Toóc! Toóc!
Kìa! Sóc bụng đỏ đã ra kia rồi! Chào chú!
Theo Ngô Quân Miện.
Đánh dấu V vào ô trống trước ý trả lời đúng.
a. Chú sóc bụng đỏ sống ở đâu?
Ở trong cái lớn địa chất.
Ở cái tổ nằm trong gốc cây.
Ở lỗ hủm dưới gốc cây
Ở sau cái lán địa chất
b. Bạn nhỏ đã thấy gì ở trong lỗ hủm dưới gốc cây?
Lá khô và rác.
Hạt dẻ, quả gắm già, trám khô và ngô.
Hạt dẻ, quả gắm già, trám khô và rác.
Mấy hạt ngô và quả gắm.
c. Chi tiết chú sóc dự trữ thức ăn trong hủm cây nói lên điều gì?
Chú rất chăm chỉ.
Chủ rất biết lo xa.
Chú rất sợ trời lạnh.
Chú rất thích thời tiết ấm áp.
d. Hối hận vì hiểu ra chính mình đã phá mất cái kho dự trữ thức ăn của sóc, bạn nhỏ đã làm gì?
Vào rừng nhặt trám rụng và một nắm ngô.
Lấy lá khô và rác rải vào cái hủm.
Bỏ ngô và trám vào cái hủm.
Bỏ một nửa ngô và trám vào cái hủm và trải một nửa quanh gốc cây.
e. Trong câu "Ở đấy có một chú sóc bụng đỏ ngày ngày ra vào.", tác giả sử dụng cách nhân hoá nào?
Sử dụng từ ngữ vốn dùng tả đặc điểm của người để tả vật.
Sử dụng từ ngữ vốn dùng tả hoạt động của người để tả vật.
Cho vật tự xưng hoặc trò chuyện, tâm tình với vật như với người.
Sử dụng từ ngữ vốn dùng gọi người để gọi vật.
g. Từ ngữ nào dưới đây có thể thay thế cho từ ngữ in đậm trong câu "Trưa hôm thứ ba, trời hơi ấm, chú sóc bụng đỏ bò ra."?
ấm nóng
ấm áp
đầm ấm
ấm hơn
Viết câu trả lời vào chỗ trống.
h. Em thích nhất chi tiết nào trong bài? Vì sao?
………………………………………………………………………………………
i. Theo em, vì sao món quà cho chú sóc cũng là lời xin lỗi của bạn nhỏ?
………………………………………………………………………………………
k. Qua bài đọc, em có suy nghĩ gì về việc bảo vệ rừng?
………………………………………………………………………………………
l. Đặt câu nói về một sự việc được kể trong bài, trong đó có sử dụng trạng ngữ.
………………………………………………………………………………………
BẠN NHỎ TRONG RỪNG
Lớn địa chất của bố tôi ở trong rừng cây sau sau. Trong hốc một cây sau sau cách lớn không xa, có một cái tổ sóc. Ở đấy có một chú sóc bụng đỏ ngày ngày ra vào.
Một hôm, khi tìm quả cầu giấy đá rơi vào chỗ gốc cây sau sau, tôi phát hiện ra ở gốc cây có một lỗ hủm, lá khô và rác che phủ bên ngoài. Tôi kéo mở cỏ rác ra thì thấy rơi vãi những hạt dẻ và quả gắm già, cả mấy quả trám khô và ít hạt ngô nữa. Tôi cho là tổ của một loài gì đấy và cũng không để ý đến nữa. Những ngày nắng ấm chẳng kéo dài được lâu. Một đợt rét mới lại xô đến. Hai ngày liền, khu rừng vắng bóng chú sóc. Trưa hôm thứ ba, trời hơi ấm, chú sóc bụng đỏ bò ra. Chú leo xuống chỗ cái hủm ở gốc cây, bởi bởi, cào cào, chạy ra chạy vào một lúc rồi leo lên chạc cây, đôi mắt ngơ ngác nhìn về phía chúng tôi như có ý hỏi xem có phải chúng tôi đã đụng đến cái hủm ở gốc cây kia không? Tôi chợt hiểu: thì ra cái hủm đó chính là kho dự trữ thức ăn của chú. Thế mà tôi đã phá mất cái kho ấy! Lòng tôi bỗng dâng lên một niềm hối hận.
Tôi vào rừng nhặt ít quả trám rụng và kiếm thêm một nắm ngô. Tôi bỏ một nửa ngô và trám vào cái hủm, một nửa trải ra quanh gốc cây cho chú sóc dễ nhận thấy. Tôi lánh mặt đến gần tối mới đến gốc cây sau sau. Một số quả trám và nhiều hạt ngô không còn đấy nữa. Tôi đoán chủ bạn nhỏ trên cây đã không từ chối món quà, cũng là lời xin lỗi của tôi.
- Toóc! Toóc! Toóc!
Kìa! Sóc bụng đỏ đã ra kia rồi! Chào chú!
Theo Ngô Quân Miện.
Đánh dấu V vào ô trống trước ý trả lời đúng.
a. Chú sóc bụng đỏ sống ở đâu?
|
Ở trong cái lớn địa chất. |
|
Ở cái tổ nằm trong gốc cây. |
|
Ở lỗ hủm dưới gốc cây |
|
Ở sau cái lán địa chất |
b. Bạn nhỏ đã thấy gì ở trong lỗ hủm dưới gốc cây?
|
Lá khô và rác. |
|
Hạt dẻ, quả gắm già, trám khô và ngô. |
|
Hạt dẻ, quả gắm già, trám khô và rác. |
|
Mấy hạt ngô và quả gắm. |
c. Chi tiết chú sóc dự trữ thức ăn trong hủm cây nói lên điều gì?
|
Chú rất chăm chỉ. |
|
Chủ rất biết lo xa. |
|
Chú rất sợ trời lạnh. |
|
Chú rất thích thời tiết ấm áp. |
d. Hối hận vì hiểu ra chính mình đã phá mất cái kho dự trữ thức ăn của sóc, bạn nhỏ đã làm gì?
|
Vào rừng nhặt trám rụng và một nắm ngô. |
|
Lấy lá khô và rác rải vào cái hủm. |
|
Bỏ ngô và trám vào cái hủm. |
|
Bỏ một nửa ngô và trám vào cái hủm và trải một nửa quanh gốc cây. |
e. Trong câu "Ở đấy có một chú sóc bụng đỏ ngày ngày ra vào.", tác giả sử dụng cách nhân hoá nào?
|
Sử dụng từ ngữ vốn dùng tả đặc điểm của người để tả vật. |
|
Sử dụng từ ngữ vốn dùng tả hoạt động của người để tả vật. |
|
Cho vật tự xưng hoặc trò chuyện, tâm tình với vật như với người. |
|
Sử dụng từ ngữ vốn dùng gọi người để gọi vật. |
g. Từ ngữ nào dưới đây có thể thay thế cho từ ngữ in đậm trong câu "Trưa hôm thứ ba, trời hơi ấm, chú sóc bụng đỏ bò ra."?
|
ấm nóng |
|
ấm áp |
|
đầm ấm |
|
ấm hơn |
Viết câu trả lời vào chỗ trống.
h. Em thích nhất chi tiết nào trong bài? Vì sao?
………………………………………………………………………………………
i. Theo em, vì sao món quà cho chú sóc cũng là lời xin lỗi của bạn nhỏ?
………………………………………………………………………………………
k. Qua bài đọc, em có suy nghĩ gì về việc bảo vệ rừng?
………………………………………………………………………………………
l. Đặt câu nói về một sự việc được kể trong bài, trong đó có sử dụng trạng ngữ.
………………………………………………………………………………………Trả lời:
a. Chú sóc bụng đỏ sống ở đâu?
Ở trong cái lớn địa chất.
Ở cái tổ nằm trong gốc cây.
V
Ở lỗ hủm dưới gốc cây
Ở sau cái lán địa chất
b. Bạn nhỏ đã thấy gì ở trong lỗ hủm dưới gốc cây?
Lá khô và rác.
V
Hạt dẻ, quả gắm già, trám khô và ngô.
Hạt dẻ, quả gắm già, trám khô và rác.
Mấy hạt ngô và quả gắm.
c. Chi tiết chú sóc dự trữ thức ăn trong hủm cây nói lên điều gì?
Chú rất chăm chỉ.
V
Chủ rất biết lo xa.
Chú rất sợ trời lạnh.
Chú rất thích thời tiết ấm áp.
d. Hối hận vì hiểu ra chính mình đã phá mất cái kho dự trữ thức ăn của sóc, bạn nhỏ đã làm gì?
Vào rừng nhặt trám rụng và một nắm ngô.
Lấy lá khô và rác rải vào cái hủm.
Bỏ ngô và trám vào cái hủm.
V
Bỏ một nửa ngô và trám vào cái hủm và trải một nửa quanh gốc cây.
e. Trong câu "Ở đấy có một chú sóc bụng đỏ ngày ngày ra vào.", tác giả sử dụng cách nhân hoá nào?
Sử dụng từ ngữ vốn dùng tả đặc điểm của người để tả vật.
Sử dụng từ ngữ vốn dùng tả hoạt động của người để tả vật.
Cho vật tự xưng hoặc trò chuyện, tâm tình với vật như với người.
V
Sử dụng từ ngữ vốn dùng gọi người để gọi vật.
g. Từ ngữ nào dưới đây có thể thay thế cho từ ngữ in đậm trong câu "Trưa hôm thứ ba, trời hơi ấm, chú sóc bụng đỏ bò ra."?
ấm nóng
ấm áp
đầm ấm
V
ấm hơn
Viết câu trả lời vào chỗ trống.
h. Em thích nhất chi tiết nào trong bài? Vì sao?
Em thích chi tiết khi bạn nhỏ đã quyết định đặt thức ăn vào cái hùm tại gốc cây sau sau và sau đó chứng kiến chú sóc bụng đỏ ra khỏi tổ để lấy thức ăn. Điều này thể hiện lòng biết ơn và sẵn sàng sửa sai của bạn nhỏ.
i. Theo em, vì sao món quà cho chú sóc cũng là lời xin lỗi của bạn nhỏ?
Món quà cho chú sóc cũng là lời xin lỗi của bạn nhỏ vì bạn nhỏ đã phá hủm mà chú sóc đang sử dụng để dự trữ thức ăn. Khi bạn nhỏ đặt thức ăn vào cái hùm và trải nó ra quanh gốc cây, đó là cách bạn nhỏ thể hiện sự ân hận và hy vọng có thể đền bù cho việc đã làm mất cải kho thức ăn của chú sóc.
k. Qua bài đọc, em có suy nghĩ gì về việc bảo vệ rừng?
Qua bài đọc, em nghĩ về việc bảo vệ rừng như một trách nhiệm quan trọng của con người. Rừng là môi trường sống của nhiều loài động vật và cây cỏ, và việc bảo vệ rừng có ý nghĩa quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng của hệ sinh thái.
l. Đặt câu nói về một sự việc được kể trong bài, trong đó có sử dụng trạng ngữ.
Trong khu rừng, nhân vật nhặt ít quả trám rụng và kiếm thêm một nắm ngô.
a. Chú sóc bụng đỏ sống ở đâu?
|
Ở trong cái lớn địa chất. |
|
Ở cái tổ nằm trong gốc cây. |
V |
Ở lỗ hủm dưới gốc cây |
|
Ở sau cái lán địa chất |
b. Bạn nhỏ đã thấy gì ở trong lỗ hủm dưới gốc cây?
|
Lá khô và rác. |
V |
Hạt dẻ, quả gắm già, trám khô và ngô. |
|
Hạt dẻ, quả gắm già, trám khô và rác. |
|
Mấy hạt ngô và quả gắm. |
c. Chi tiết chú sóc dự trữ thức ăn trong hủm cây nói lên điều gì?
|
Chú rất chăm chỉ. |
V |
Chủ rất biết lo xa. |
|
Chú rất sợ trời lạnh. |
|
Chú rất thích thời tiết ấm áp. |
d. Hối hận vì hiểu ra chính mình đã phá mất cái kho dự trữ thức ăn của sóc, bạn nhỏ đã làm gì?
|
Vào rừng nhặt trám rụng và một nắm ngô. |
|
Lấy lá khô và rác rải vào cái hủm. |
|
Bỏ ngô và trám vào cái hủm. |
V |
Bỏ một nửa ngô và trám vào cái hủm và trải một nửa quanh gốc cây. |
e. Trong câu "Ở đấy có một chú sóc bụng đỏ ngày ngày ra vào.", tác giả sử dụng cách nhân hoá nào?
|
Sử dụng từ ngữ vốn dùng tả đặc điểm của người để tả vật. |
|
Sử dụng từ ngữ vốn dùng tả hoạt động của người để tả vật. |
|
Cho vật tự xưng hoặc trò chuyện, tâm tình với vật như với người. |
V |
Sử dụng từ ngữ vốn dùng gọi người để gọi vật. |
g. Từ ngữ nào dưới đây có thể thay thế cho từ ngữ in đậm trong câu "Trưa hôm thứ ba, trời hơi ấm, chú sóc bụng đỏ bò ra."?
|
ấm nóng |
|
ấm áp |
|
đầm ấm |
V |
ấm hơn |
Viết câu trả lời vào chỗ trống.
h. Em thích nhất chi tiết nào trong bài? Vì sao?
Em thích chi tiết khi bạn nhỏ đã quyết định đặt thức ăn vào cái hùm tại gốc cây sau sau và sau đó chứng kiến chú sóc bụng đỏ ra khỏi tổ để lấy thức ăn. Điều này thể hiện lòng biết ơn và sẵn sàng sửa sai của bạn nhỏ.
i. Theo em, vì sao món quà cho chú sóc cũng là lời xin lỗi của bạn nhỏ?
Món quà cho chú sóc cũng là lời xin lỗi của bạn nhỏ vì bạn nhỏ đã phá hủm mà chú sóc đang sử dụng để dự trữ thức ăn. Khi bạn nhỏ đặt thức ăn vào cái hùm và trải nó ra quanh gốc cây, đó là cách bạn nhỏ thể hiện sự ân hận và hy vọng có thể đền bù cho việc đã làm mất cải kho thức ăn của chú sóc.
k. Qua bài đọc, em có suy nghĩ gì về việc bảo vệ rừng?
Qua bài đọc, em nghĩ về việc bảo vệ rừng như một trách nhiệm quan trọng của con người. Rừng là môi trường sống của nhiều loài động vật và cây cỏ, và việc bảo vệ rừng có ý nghĩa quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng của hệ sinh thái.
l. Đặt câu nói về một sự việc được kể trong bài, trong đó có sử dụng trạng ngữ.
Trong khu rừng, nhân vật nhặt ít quả trám rụng và kiếm thêm một nắm ngô.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Gạch dưới trạng ngữ, gạch chéo (/) giữa chủ ngữ và vị ngữ của từng câu dưới đây rồi cho biết mỗi trạng ngữ tìm được thuộc loại nào.
Mỗi buổi sáng sớm, tôi thường ra vườn, cảm nhận mùi hương ngai ngái của cây trái
Trong sự tĩnh lặng của ban mai, tôi nghe được cả tiếng lá xào xạc
Nhưng chỉ một lúc sau, giữa những vòm xanh, chim chóc bắt đầu cất tiếng hót líu lo.
Nhờ bản hoà ca tuyệt diệu, khu vườn trở nên náo nhiệt hẳn lên.
Bằng trí tưởng tượng phong phú, tôi có cảm giác mình đang lạc vào trong một khu vườn cổ tích.
à Trạng ngữ trong mỗi câu thuộc:…………………………………………………...
Gạch dưới trạng ngữ, gạch chéo (/) giữa chủ ngữ và vị ngữ của từng câu dưới đây rồi cho biết mỗi trạng ngữ tìm được thuộc loại nào.
Mỗi buổi sáng sớm, tôi thường ra vườn, cảm nhận mùi hương ngai ngái của cây trái
Trong sự tĩnh lặng của ban mai, tôi nghe được cả tiếng lá xào xạc
Nhưng chỉ một lúc sau, giữa những vòm xanh, chim chóc bắt đầu cất tiếng hót líu lo.
Nhờ bản hoà ca tuyệt diệu, khu vườn trở nên náo nhiệt hẳn lên.
Bằng trí tưởng tượng phong phú, tôi có cảm giác mình đang lạc vào trong một khu vườn cổ tích.
à Trạng ngữ trong mỗi câu thuộc:…………………………………………………...Câu 2:
Trong thế giới loài vật có nhiều loại rất thông minh: chó biết giữ nhà, cá heo biết làm xiếc, bồ câu biết đưa thư,…Viết bài văn tả một con vật hoặc loài vật thông minh mà em biết dựa vào gợi ý (SGK,tr.135)
Trong thế giới loài vật có nhiều loại rất thông minh: chó biết giữ nhà, cá heo biết làm xiếc, bồ câu biết đưa thư,…Viết bài văn tả một con vật hoặc loài vật thông minh mà em biết dựa vào gợi ý (SGK,tr.135)
Câu 3:
Chọn một từ ngữ phù hợp trong khung điền vào chỗ trống.
vang lừng, biếc, róc rách, mới, non
Chiền chiện vừa sắm một cây đàn. …………………………. lên cao dạo một bản nhạc …………………………. báo hiệu mùa xuân đã đến. Những mầm non nghe tiếng nhạc của chiền chiện đứng dậy. Suối …………………………. chảy. Cùng với chiền chiện, tiếng hát của sáo sậu vang lên trong suốt:
– Mùa xuân! Mầm …………………………. chồi ………………………!
Theo Võ Quảng
Chọn một từ ngữ phù hợp trong khung điền vào chỗ trống.
vang lừng, biếc, róc rách, mới, non
Chiền chiện vừa sắm một cây đàn. …………………………. lên cao dạo một bản nhạc …………………………. báo hiệu mùa xuân đã đến. Những mầm non nghe tiếng nhạc của chiền chiện đứng dậy. Suối …………………………. chảy. Cùng với chiền chiện, tiếng hát của sáo sậu vang lên trong suốt:
– Mùa xuân! Mầm …………………………. chồi ………………………!
Theo Võ Quảng
Câu 4:
Viết 3-4 câu nói về một hoạt động góp phần xây dựng trường học xanh – sạch – đẹp, trong đó có giới thiệu tên trường.
Viết 3-4 câu nói về một hoạt động góp phần xây dựng trường học xanh – sạch – đẹp, trong đó có giới thiệu tên trường.
Câu 5:
Thực hiện một trong hai đề bài:
a. Mỗi vùng, miền trên đất nước đều gắn với một loại cây đặc trưng: dừa ở Bến Tre, bàng vuông ở Trường Sa, phượng ở Hải Phòng,... Viết bài văn tả một cây được trồng nhiều ở địa phương hoặc nơi em ở.
b. Trong thế giới loài vật có nhiều loài có ích: chim sâu bảo vệ mùa màng, gà gáy sáng, vịt đẻ trứng,... Viết bài văn tả một con vật có ích mà em biết.
Thực hiện một trong hai đề bài:
a. Mỗi vùng, miền trên đất nước đều gắn với một loại cây đặc trưng: dừa ở Bến Tre, bàng vuông ở Trường Sa, phượng ở Hải Phòng,... Viết bài văn tả một cây được trồng nhiều ở địa phương hoặc nơi em ở.
b. Trong thế giới loài vật có nhiều loài có ích: chim sâu bảo vệ mùa màng, gà gáy sáng, vịt đẻ trứng,... Viết bài văn tả một con vật có ích mà em biết.
Câu 6:
Viết đoạn văn ngắn nêu lí do em thích một bài đọc đã học ở lớp Bốn, trong đoạn văn:
a. Có sử dụng dấu ngoặc kép.
b. Có ít nhất một câu sử dụng trạng ngữ.
Viết đoạn văn ngắn nêu lí do em thích một bài đọc đã học ở lớp Bốn, trong đoạn văn:
a. Có sử dụng dấu ngoặc kép.
b. Có ít nhất một câu sử dụng trạng ngữ.