Câu hỏi:
21/07/2024 163
Điền vào chỗ trống các âm, vần thích hợp (thêm dấu thanh nếu cần) rồi giải câu đố:
Điền “tr” hoặc “ch”:
Có mắt mà ….ẳng có tai
Thịt ….ong thì ….ắng, da ngoài thì xanh
Khi ….ẻ ngủ ở ….ên cành
Lúc già mở mắt hóa thành quả ngon?
Đáp án là: …………………………
Điền vào chỗ trống các âm, vần thích hợp (thêm dấu thanh nếu cần) rồi giải câu đố:
Điền “tr” hoặc “ch”:
Có mắt mà ….ẳng có tai
Thịt ….ong thì ….ắng, da ngoài thì xanh
Khi ….ẻ ngủ ở ….ên cành
Lúc già mở mắt hóa thành quả ngon?
Đáp án là: …………………………
Trả lời:
Có mắt mà chẳng có tai
Thịt trong thì trắng, da ngoài thì xanh.
Khi trẻ ngủ ở trên cành
Lúc già mở mắt hóa thành quả ngon?
Đáp án là: Quả na.
Có mắt mà chẳng có tai
Thịt trong thì trắng, da ngoài thì xanh.
Khi trẻ ngủ ở trên cành
Lúc già mở mắt hóa thành quả ngon?
Đáp án là: Quả na.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết lời giới thiệu (khoảng 8 câu) về một vài nét đổi mới ở xóm làng (phố phường) nơi em ở (hoặc một địa phương mà em biết).
Viết lời giới thiệu (khoảng 8 câu) về một vài nét đổi mới ở xóm làng (phố phường) nơi em ở (hoặc một địa phương mà em biết).
Câu 2:
Điền uôt hoặc uôc:
Con gì trắng m….. như bông
Bên người cày c…. trên đồng sớm hôm?
Đáp án là: ………………………….
Điền uôt hoặc uôc:
Con gì trắng m….. như bông
Bên người cày c…. trên đồng sớm hôm?
Đáp án là: ………………………….
Câu 4:
Chọn 3 câu em tìm được điền vào bảng sau:
Câu
Bộ phân chủ ngữ
Bộ phận vị ngữ
Chọn 3 câu em tìm được điền vào bảng sau:
Câu |
Bộ phân chủ ngữ |
Bộ phận vị ngữ |
|
|
|
Câu 6:
Em hãy đọc “Bốn anh tài” trong SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 2 - trang 4 và trả lời các câu hỏi sau:
“Bốn anh tài” là truyện cổ của dân tộc nào?
Em hãy đọc “Bốn anh tài” trong SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 2 - trang 4 và trả lời các câu hỏi sau:
“Bốn anh tài” là truyện cổ của dân tộc nào?
Câu 8:
Chọn từ thích hợp trong các từ: khỏe, khỏe mạnh, khỏe khoắn, vạm vỡ để điền vào chỗ trống:
(1) Cảm thấy …………….. ra sau giấc ngủ ngon.
(2) Thân hình ………………….
(3) Ăn …………………, ngủ ngon, làm việc ……………………..
(4) Rèn luyện thân thể cho ……………………………
Chọn từ thích hợp trong các từ: khỏe, khỏe mạnh, khỏe khoắn, vạm vỡ để điền vào chỗ trống:
(1) Cảm thấy …………….. ra sau giấc ngủ ngon.
(2) Thân hình ………………….
(3) Ăn …………………, ngủ ngon, làm việc ……………………..
(4) Rèn luyện thân thể cho ……………………………Câu 9:
Nối từ khỏe (trong tập hợp từ của nó) ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B:
A
B
1. Một người rất khỏe.
a. Ở trạng thái cảm thấy khoan khoái, dễ chịu.
2. Chúc chị chóng khỏe.
b. Cơ thể có sức trên mức bình thường, trái với yếu.
3. Uống cốc nước dừa thấy khỏe cả người.
6. Trạng thái khỏi bệnh, không còn ốm đau.
Nối từ khỏe (trong tập hợp từ của nó) ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B:
A |
B |
1. Một người rất khỏe. |
a. Ở trạng thái cảm thấy khoan khoái, dễ chịu. |
2. Chúc chị chóng khỏe. |
b. Cơ thể có sức trên mức bình thường, trái với yếu. |
3. Uống cốc nước dừa thấy khỏe cả người. |
6. Trạng thái khỏi bệnh, không còn ốm đau. |
Câu 10:
Gạch dưới các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn sau:
(1) Bỗng sau lưng có tiếng ồn ào. (2) Dế Trũi đương đánh nhau với hai mụ Bọ Muỗm. (3) Hai mụ Bọ Muỗm vừa xông vào vừa kêu om sòm. (4) Hai mụ giơ chân, nhe cặp răng dài nhọn, đánh tới tấp. (5) Trũi bình tĩnh dùng càng gạt đòn rồi bổ sang. (6) Hai mụ Bọ Muỗm cứ vừa đánh vừa kêu làm cho họ nhà Bọ Muỗm ở ruộng lúa gần đấy nghe tiếng. (7) Thế là cả một bọn Bọ Muỗm lốc nhốc chạy ra.
Gạch dưới các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn sau:
(1) Bỗng sau lưng có tiếng ồn ào. (2) Dế Trũi đương đánh nhau với hai mụ Bọ Muỗm. (3) Hai mụ Bọ Muỗm vừa xông vào vừa kêu om sòm. (4) Hai mụ giơ chân, nhe cặp răng dài nhọn, đánh tới tấp. (5) Trũi bình tĩnh dùng càng gạt đòn rồi bổ sang. (6) Hai mụ Bọ Muỗm cứ vừa đánh vừa kêu làm cho họ nhà Bọ Muỗm ở ruộng lúa gần đấy nghe tiếng. (7) Thế là cả một bọn Bọ Muỗm lốc nhốc chạy ra.