Câu hỏi:
23/07/2024 260Điền thêm từ còn thiếu trong câu nói sau của Hồ Chủ tịch : "... cũng là một mặt trận, mỗi cán bộ, công nhân, thanh niên xung phong ngành ... là một chiến sĩ”.
A. giao thông vận tải
B. giáo dục
C. kinh tế
D. văn hoá
Trả lời:
Đáp án: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) ở miền Nam Việt Nam, Mĩ có thủ đoạn mới là
Câu 2:
Một trong những phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên miền Nam Việt Nam trong những năm kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975) là
Câu 3:
Việc Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam đánh dấu sự thất bại của chiến lược chiến tranh nào?
Câu 4:
Hướng tiến công của Mĩ trong cuộc hành quân chiến lược "Lam Sơn 719" ?
Câu 5:
Nội dung nào không phản ánh đúng tình hình kinh tế miền Bắc Việt Nam trong những năm 1965 - 1968?
Câu 6:
So với chiến lược chiến tranh cục bộ, chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của Mĩ ở miền Nam Việt Nam có điểm gì khác biệt?
Câu 7:
Cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ được mở rộng phạm vi ra toàn bán đảo Đông Dương vào năm nào?
Câu 8:
Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở miền Nam Việt Nam có điểm gì giống nhau?
Câu 9:
Một bài hát nổi tiếng trong phong trào học sinh, sinh viên miền Nam Việt Nam những năm 1954 - 1975 là
Câu 10:
Nội dung nào phản ánh đúng thủ đoạn của Mĩ khi tiến hành chiến lược "chiến tranh cục bộ" ở miền Nam Việt Nam?
Câu 11:
Sự kiện nào đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ?
Câu 12:
Căn cứ Dương Minh Châu của lực lượng cách mạng miền Nam Việt Nam thuộc địa phận tỉnh nào?
Câu 13:
Năm 1965, Mĩ bắt đầu tiến hành chiến lược Chiến tranh cục bộ ở miền Nam Việt Nam khi đang
Câu 14:
Nội dung nào dưới đây không phải cơ sở để khẳng định: "chiến thắng Vạn Tường đã chứng tỏ quân dân miền Nam Việt Nam có khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ"?
Câu 15:
Hướng tiến công chiến lược chính của quân Mĩ trong mùa khô 1965 -1966?