Câu hỏi:
20/07/2024 121Đến nửa đầu thập kỉ 70, hai cường quốc công nghiệp đứng đầu trên thế giới là:
A. Mĩ và Liên Xô
B. Mĩ và Nhật Bản.
C. Liên Xô và các nước Tây Âu
D. Nhật Bản và Liên Xô
Trả lời:
Đáp án A
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên xô bắt tay vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế - văn hóa và khoa học kĩ thuật. Mĩ là một nước đồng minh thắng trận và là một trong hai cực của trật tự thế giới mới sau chiến tranh. Kinh tế Mĩ có nhiều điều kiện phát triển. Cùng với quá trình chạy đua về kĩ thuật quân sự, cả Liên xô và Mĩ đều cố gắng phát triển kinh tế để khẳng định vị thế của mình. Các nước tư bản Tây Âu và Nhật Bản sau chiến tranh nhận được viện trợ của Mĩ qua kế hoạch Mác - san nhờ đó đã khôi phục và vươn lên thành 2 trong 3 trung tâm kinh tế, tài chính. Nhưng đến nửa đầu thập kỉ 70, hai cường quốc công nghiệp đứng đầu thế giới là Mĩ và Liên Xô.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nguyên nhân trực tiếp đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế trong những năm 1945-1950 là
Câu 2:
Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa như thế nào?
Câu 3:
Theo quy định của Hiến pháp tháng 12 - 1993, nước Nga theo thể chế nào?
Câu 4:
Nguyên nhân sâu xa đưa đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu là:
Câu 5:
Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo trái đất vào năm nào?
Câu 8:
Đâu là sai lầm trong đường lối cải cách về kinh tế của Goócbachop?
Câu 9:
Từ sau 1945, hệ thống XHCN thế giới được hình thành, lớn mạnh, hợp tác chặt chẽ với nhau. Vậy, cơ sở hợp tác lẫn nhau cơ bản nhất là gì?
Câu 14:
Hậu quả nghiêm trọng nhất mà công cuộc cải cách ở Liên Xô đã mang lại là