Câu hỏi:
17/07/2024 171Từ sau 1945, hệ thống XHCN thế giới được hình thành, lớn mạnh, hợp tác chặt chẽ với nhau. Vậy, cơ sở hợp tác lẫn nhau cơ bản nhất là gì?
A. Cùng chung mục tiêu xây dựng CNXH, chung hệ tư tưởng Mác-Lênin, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
B. Cùng chung mục tiêu xây dựng một xã hội dân chủ
C. Cùng muốn củng cố thêm tiềm lực quốc phòng, góp phần duy trì hòa bình và an ninh nhân loại
D. Sự đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng phát triển
Trả lời:
Đáp án A
Sau chiến tranh thế giới thứ hai và nhất là khi cách mạng Trung Quốc thắng lợi, chủ nghĩa xã hội đã trở thành hệ thống trên toàn cầu. Lúc này, trên thế giới tồn tại hai hệ thống xã hội đối lập là chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. Nếu như các nước tư bản ngày càng xích lại gần nhau trong mục tiêu chống phá chủ nghĩa xã hội nhất là sau kế hoạch Mác - san thì các nước xã hội chủ nghĩa lại thiết lập mối quan hệ trên nền tảng cùng chung mục tiêu xây dựng CNXH, chung hệ tư tưởng Mác-Lênin, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nguyên nhân trực tiếp đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế trong những năm 1945-1950 là
Câu 2:
Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử có ý nghĩa như thế nào?
Câu 3:
Nguyên nhân sâu xa đưa đến sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu là:
Câu 4:
Theo quy định của Hiến pháp tháng 12 - 1993, nước Nga theo thể chế nào?
Câu 5:
Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo trái đất vào năm nào?
Câu 9:
Đâu là sai lầm trong đường lối cải cách về kinh tế của Goócbachop?
Câu 12:
Hậu quả nghiêm trọng nhất mà công cuộc cải cách ở Liên Xô đã mang lại là
Câu 15:
Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh?