Câu hỏi:
21/07/2024 5,380Để vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, giới cầm quyền Nhật Bản đã chủ trương
A. quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài
B. chuyển đổi từ chế độ dân chủ tư sản đại nghị sang chế độ độc tài phát xít
C. cải cách kinh tế - xã hội, mở rộng các quyền tự do dân chủ
D. thiết lập nền dân chủ đại nghị để xoa dịu mâu thuẫn xã hội
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Để vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, giới cầm quyền Nhật Bản đã chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược bành trướng ra bên ngoài.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Đối tượng xâm lược chủ yếu của Nhật Bản trong những năm 30 thế kỉ XX là
Câu 3:
Một trong những đặc điểm của quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản là
Câu 4:
Quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX diễn ra thông qua việc
Câu 5:
Quá trình phát xít hóa chính quyền ở Nhật Bản kéo dài suốt những năm 30 của thế kỉ XX do
Câu 6:
Điểm khác biệt của quá trình phát xít hóa ở Nhật so với Đức là gì?
Câu 7:
Điểm khác trong quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Đức so với Nhật Bản là
Câu 8:
Lĩnh vực nào chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Nhật Bản?
Câu 9:
Điểm khởi đầu trong kế hoạch xâm lược và thống trị khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Nhật Bản là
Câu 10:
Quốc gia thứ hai (sau Mĩ) thu được nhiều nguồn lợi sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
Câu 11:
Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản có tác động như thế nào đối với quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật?
Câu 12:
Nhật Bản đã thực hiện giải pháp nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933)?
Câu 13:
Điểm khác trong chính sách đối ngoại của Mĩ so với Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939 là
Câu 14:
Nông nghiệp là lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Nhật Bản vì ngành này
Câu 15:
Lãnh đạo phong trào công nhân Nhật Bản trong những năm 1918 – 1939 là