Câu hỏi:
09/10/2024 124Để phát triển khoa học kĩ thuật, ở Nhật Bản có hiện tượng gì ít thấy ở các nước khác?
A. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học kĩ thuật.
B. Đi sâu vào các ngành công nghiệp dân dụng.
C. Xây dựng nhiều công trình hiện đại trên mặt biển và dưới đáy biển.
D. Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại, mua bằng phát minh của nước ngoài.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Giải thích: Để phát triển khoa học kĩ thuật, ở Nhật Bản coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại, mua bằng phát minh của nước ngoài.
*Tìm hiểu thêm: "Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Nhật Bản."
1 - Con người là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu.
2 - Vai trò lãnh đạo, quản lý của nhà nước Nhật.
3 - Các công ty Nhật năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt và cạnh tranh cao.
4 - Áp dụng thành công những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
5 - Chi phí quốc phòng thấp (dưới 1%) nên có điều kiện tập trung đầu tư vốn cho kinh tế.
6 - Tận dụng tốt yếu tố bên ngoài để phát triển (viện trợ Mỹ, chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam…).
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 8: Nhật Bản
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Một trong ba trụ cột của chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Mĩ từ thập niên 90 thế kỉ XX là
Câu 2:
Nhìn chung chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1945 đến năm 2000 là
Câu 3:
Tháng 3-1947, trong diễn văn đọc trước Quốc hội Mĩ, Tổng thống H. Truman đã công khai nêu
Câu 4:
Biện pháp nào của Chính phủ Nhật Bản nhằm thúc đẩy sự phát triển khoa học - kĩ thuật sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
Câu 7:
Trong các đời Tổng thống của Mĩ từ Truman đến B. Clinton đều đeo đuổi chính sách đối ngoại nào?
Câu 8:
Khi Mĩ và Liên Xô điều chỉnh chính sách đối ngoại, quan hệ quốc tế diễn ra
Câu 9:
Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Anh trong những năm 1950 - 1973 là
Câu 10:
Từ sau cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới (1973), kinh tế Nhật Bản
Câu 11:
Định hướng phát triển của khoa học - kỹ thuật Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 12:
Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới nhờ yếu tố khách quan nào?
Câu 14:
Một trong những chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
Câu 15:
Chiến lược toàn cầu của Mĩ bị thất bại bởi thắng lợi của cuộc cách mạng nào ở Đông Nam Á?