Câu hỏi:

22/07/2024 390

Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã dựa vào những yếu tố nào? Thể hiện qua các chi tiết nào?

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

- Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã dựa vào những yếu tố:

+ Nền văn hiến lâu đời: Vốn xưng nền văn hiến đã lâu

+ Ranh giới lãnh thổ: Núi sông bờ cõi đã chia

+ Phong tục tập quán: Phong tục Bắc Nam đã khác

+ Chế độ, triều đại riêng:

Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần; bao đời xây nền độc lập;

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên; mỗi bên hùng cứ một phương;

+ Truyền thống lịch sử riêng:

Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,

Song hào kiệt thời nào cũng có.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:

Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo;
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Nước non bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác;
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần; bao đời xây nền độc lập;
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên; mỗi bên hùng cứ một phương;
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại;
Triệu Tiết chí lớn phải tiêu vong;
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét.
Chứng cứ còn ghi.

(Theo Nước Đại Việt ta, trích trong Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi)​

 

Chỉ ra thể loại và phương thức biểu đạt chính của bài thơ chứa đoạn trích?

Xem đáp án » 21/07/2024 1,494

Câu 2:

Qua đoạn trích, từ các thông tin lịch sử ở đoạn 2, anh/chị hiểu văn bản được viết trong hoàn cảnh lịch sử nào?

Xem đáp án » 20/07/2024 599

Câu 3:

Qua hai câu “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân - Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của tác giả là gì?

Xem đáp án » 20/07/2024 499

Câu 4:

Khái quát nội dung chính của đoạn trích.

Xem đáp án » 20/07/2024 394

Câu 5:

Vì sao có thể nói đoạn trích "Nước Đại Việt ta" là sự tiếp nối và phát triển ý thức dân tộc ở bài thơ "Sông núi nước Nam"?

Xem đáp án » 20/07/2024 260

Câu 6:

Anh/chị hãy viết bài văn nghị luận về câu ca dao “Bầu ơi thương lấy bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”.

Xem đáp án » 20/07/2024 243

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »