Câu hỏi:
23/07/2024 148
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ( khoảng 10 đến 12 câu) tả một cây ăn quả hoặc cây bóng mát mà em yêu thích.
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ( khoảng 10 đến 12 câu) tả một cây ăn quả hoặc cây bóng mát mà em yêu thích.
Trả lời:
Trước sân nhà ngoại em có trồng một cây dừa xiêm lùn. Ngoại bảo cây dừa này đã trồng được mười năm rồi, từ lúc con mới sinh ra đấy!
Cây dừa không cao lắm, từng cành lá xanh to và xoè ra hai bên như các răng của chiếc lược chải đầu. Ngoại em thường dùng lá dừa để làm đồng hồ đeo tay cho em rất đẹp. Gốc dừa vừa vòng tay ôm của em, thân dừa sần sùi màu xám, có những khoanh tròn nối nhau. Rễ dừa tua tủa như những con giun đang cắm xuống đất. Hoa dừa từng chùm trông như bông lúa chín vàng trĩu hạt. Xen kẽ trong các tàu lá là chi chít những quả dừa màu nâu đỏ mọc thành từng buồng, treo lủng lẳng rất đáng yêu. Mỗi khi em có dịp về ngoại chơi, em rất thích được ngồi dưới bóng mát của cây dừa, thích với tay sờ lên những quả dừa xinh xinh. Cây dừa có rất nhiều công dụng: Nước dừa dùng để uống, cơm dừa dùng để ăn, ép dầu, làm kẹo, làm mứt, cung cấp cho công nghiệp chế biến thực phẩm… Lá dừa vừa che bóng mát, vừa dùng cọng để đan thành những chiếc giỏ đựng hoa thật xinh xắn, gáo dừa dùng làm ca múc nước, xơ dừa dùng làm dây cột,…
Nước dừa xiêm lùn này rất ngọt và nhiều chất dinh dưỡng, cơm mỏng nhưng rất béo và nhiều vitamin. Vào mùa hè nóng nực, được thưởng thức món gỏi dừa do chính tay ngoại làm thì thật là thích thú. Em rất yêu quý ngoại và yêu cả cây dừa xiêm của ngoại nữa.
Trước sân nhà ngoại em có trồng một cây dừa xiêm lùn. Ngoại bảo cây dừa này đã trồng được mười năm rồi, từ lúc con mới sinh ra đấy!
Cây dừa không cao lắm, từng cành lá xanh to và xoè ra hai bên như các răng của chiếc lược chải đầu. Ngoại em thường dùng lá dừa để làm đồng hồ đeo tay cho em rất đẹp. Gốc dừa vừa vòng tay ôm của em, thân dừa sần sùi màu xám, có những khoanh tròn nối nhau. Rễ dừa tua tủa như những con giun đang cắm xuống đất. Hoa dừa từng chùm trông như bông lúa chín vàng trĩu hạt. Xen kẽ trong các tàu lá là chi chít những quả dừa màu nâu đỏ mọc thành từng buồng, treo lủng lẳng rất đáng yêu. Mỗi khi em có dịp về ngoại chơi, em rất thích được ngồi dưới bóng mát của cây dừa, thích với tay sờ lên những quả dừa xinh xinh. Cây dừa có rất nhiều công dụng: Nước dừa dùng để uống, cơm dừa dùng để ăn, ép dầu, làm kẹo, làm mứt, cung cấp cho công nghiệp chế biến thực phẩm… Lá dừa vừa che bóng mát, vừa dùng cọng để đan thành những chiếc giỏ đựng hoa thật xinh xắn, gáo dừa dùng làm ca múc nước, xơ dừa dùng làm dây cột,…
Nước dừa xiêm lùn này rất ngọt và nhiều chất dinh dưỡng, cơm mỏng nhưng rất béo và nhiều vitamin. Vào mùa hè nóng nực, được thưởng thức món gỏi dừa do chính tay ngoại làm thì thật là thích thú. Em rất yêu quý ngoại và yêu cả cây dừa xiêm của ngoại nữa.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Từ nào không điền được vào chỗ trống trong câu sau: Đũa Kêu chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc.....................à?
Từ nào không điền được vào chỗ trống trong câu sau: Đũa Kêu chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc.....................à?
Câu 2:
Đọc hiểu:
Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới
HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC
Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.
- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:
- Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy:
- Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.
Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:
- Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống.
Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:
- Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.
Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:
- Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.
Lê Ngọc Huyền
Em trả lời mỗi câu hỏi, làm mỗi bài tập theo một trong hai cách sau:
- Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời em chọn.
Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì?
Đọc hiểu:
Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới
HÌNH DÁNG CỦA NƯỚC
Màn đêm đã buông xuống. Trong không gian yên ắng chỉ còn nghe thấy tiếng tí tách của những hạt mưa rơi. Nằm trong nhà bếp ghé mắt ra cửa sổ, anh Đũa Kều hỏi bác Tủ Gỗ.
- Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? Không kịp để bác Tủ Gỗ lên tiếng, Cốc Nhỏ nhanh nhảu:
- Tất nhiên là nước có hình chiếc cốc rồi. Anh Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc xinh xắn à? Bát Sứ không đồng tình, ngúng nguẩy:
- Cốc Nhỏ nói sai rồi! Nước có hình giống một chiếc bát. Mọi người vẫn đựng nước canh trong những chiếc bát mà.
Chai Nhựa gần đấy cũng không chịu thua:
- Nước có hình dáng giống tôi. Cô chủ nhỏ lúc nào chẳng dùng tôi để đựng nước uống.
Cuộc tranh cãi ngày càng gay gắt. Bác Tủ Gỗ lúc này mới lên tiếng:
- Các cháu đừng cãi nhau nữa! Nước không có hình dạng cố định. Trong tự nhiên nước tồn tại ba thể: rắn, lỏng, khí. Ở thể rắn nước tồn tại dưới dạng băng. Ở thể khí nước tồn tại ở dạng hơi nước và nước chúng ta sử dụng hàng ngày để sinh hoạt là thể lỏng.
Tất cả mọi người lắng nghe chăm chú và nhìn nhau gật gù:
- Ô! Hóa ra là như vậy. Chúng cháu cảm ơn bác Tủ Gỗ.
Lê Ngọc Huyền
Em trả lời mỗi câu hỏi, làm mỗi bài tập theo một trong hai cách sau:
- Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời em chọn.
Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ tranh cãi nhau về điều gì?
Câu 4:
Viết câu văn tả một giọt sương trong đó có sử dụng từ ngữ gợi tả và biện pháp so sánh.
Viết câu văn tả một giọt sương trong đó có sử dụng từ ngữ gợi tả và biện pháp so sánh.
Câu 5:
Lời giải thích của bác Tử Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ và Chai Nhựa hiểu được điều gì về hình dáng của nước?
Lời giải thích của bác Tử Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ và Chai Nhựa hiểu được điều gì về hình dáng của nước?
Câu 6:
Ý kiến của Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ về hình dáng của nước có gì giống nhau?
Ý kiến của Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ về hình dáng của nước có gì giống nhau?
Câu 7:
Trong giờ học, cô giáo yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm đôi về một vấn đề. Em và người bạn ngồi cùng bàn có ý kiến khác nhau. Khi đó em sẽ làm gì và có thái độ như thế nào? Viết 1-2 câu để trả lời.
Trong giờ học, cô giáo yêu cầu cả lớp thảo luận theo nhóm đôi về một vấn đề. Em và người bạn ngồi cùng bàn có ý kiến khác nhau. Khi đó em sẽ làm gì và có thái độ như thế nào? Viết 1-2 câu để trả lời.
Câu 8:
Dòng nào nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu sau: Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi để đựng nước uống.
Dòng nào nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu sau: Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi để đựng nước uống.
Câu 9:
Dòng nào nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu sau: Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi để đựng nước uống.
Dòng nào nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu sau: Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi để đựng nước uống.
Câu 10:
Dòng nào nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu sau: Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi để đựng nước uống.
Dòng nào nêu đúng bộ phận chủ ngữ của câu sau: Cô chủ nhỏ lúc nào cũng dùng tôi để đựng nước uống.