Câu hỏi:

06/09/2024 181

Đâu là thách thức của Việt Nam khi gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á?

A. Nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.

Đáp án chính xác

B. Nguy cơ nền độc lập tự chủ đất nước bị xâm phạm.

C. Tiếp thu được những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại và áp dụng vào trong sản xuất.

D. Sự trao đổi, tiếp thu về văn hóa, giáo dục; thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

Khi Việt Nam khi gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á thì ngoài sự giao lưu văn hóa, Việt Nam phải đối mặt với nguy cơ hòa nhập và dễ hòa tan, nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.

A đúng 

- B sai vì ASEAN là một tổ chức khu vực dựa trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền của các quốc gia thành viên, không can thiệp vào công việc nội bộ, nhằm thúc đẩy hợp tác hòa bình và phát triển.

- C sai vì đây là một cơ hội, giúp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển kinh tế, không phải là một yếu tố gây khó khăn hay cản trở.

- D sai vì đây là những cơ hội để Việt Nam phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng giáo dục và giao lưu văn hóa, thay vì gây khó khăn hay cản trở.

Khi gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc. Hội nhập kinh tế, thương mại và văn hóa trong khu vực tạo ra sự giao lưu rộng rãi với các nền văn hóa khác, dẫn đến khả năng các giá trị truyền thống bị phai nhạt. Quá trình toàn cầu hóa và sự lan rộng của văn hóa đại chúng từ các nước phát triển trong khu vực có thể ảnh hưởng đến lối sống, ngôn ngữ, và phong tục tập quán của người Việt, đặc biệt là giới trẻ. Việc tiếp thu văn hóa nước ngoài không chọn lọc có thể làm giảm đi những giá trị cốt lõi của văn hóa dân tộc như lòng yêu nước, tính cộng đồng, và sự tôn trọng các giá trị truyền thống. Việt Nam cần phải cân bằng giữa hội nhập khu vực và bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc để tránh bị hòa tan trong quá trình hội nhập.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cuối những năm 90 của thế ki XX, Trung Quốc thu hồi chủ quyền với Hồng Kông, Ma Cao đã đánh dấu

Xem đáp án » 22/07/2024 1,622

Câu 2:

Ý nào không phải là nội dung được các đại biểu tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) chấp thuận để Liên Xô tham gia chống quân phiệt Nhật Bản ở châu Á?

Xem đáp án » 13/09/2024 380

Câu 3:

Trong bối cảnh thế giới phân chia thành hai cực, hai phe, nguyên tắc hoạt động được xem là có ý nghĩa thực tiễn nhất của Liên hợp quốc là:

Xem đáp án » 11/07/2024 348

Câu 4:

Nội dung nào khiến cho Hội nghị Ianta (2 – 1945) diễn ra căng thẳng nhất?

Xem đáp án » 23/07/2024 320

Câu 5:

Đặc trưng nổi bật của trật tự hai cực Ianta là gì?

Xem đáp án » 09/12/2024 297

Câu 6:

Tháng 11/2007, Bản Hiến chương ASEAN được các nước thành viên kí kết nhằm xây dựng ASEAN thành:

Xem đáp án » 23/07/2024 285

Câu 7:

Mọi nghị quyết của Hội đồng Bảo an được thông qua và có giá trị với điều kiện

Xem đáp án » 26/11/2024 279

Câu 8:

Tại sao nói thế kỉ XX là “thế kỉ giải trừ chủ nghĩa thực dân”?

Xem đáp án » 21/07/2024 272

Câu 9:

Năm 1947, Ấn Độ bị chia thành 2 quốc gia Ấn Độ và Pakistan, đây là hậu quả của chính sách nào?

Xem đáp án » 21/07/2024 260

Câu 10:

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án » 21/07/2024 251

Câu 11:

Vụ khủng bố 11 - 9 - 2001 đã có tác động như thế nào đối với nước Mĩ?

Xem đáp án » 21/07/2024 246

Câu 12:

Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ vào cuối những năm 80 đầu những năm 90 của thế kỉ XX

Xem đáp án » 13/07/2024 226

Câu 13:

Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa xã hội đã trở thành hệ thống trên thế giới?

Xem đáp án » 18/11/2024 224

Câu 14:

Cho các sự kiện lịch sử thế giới sau:

1. Tổ chức Liên hợp quốc được thành lập.

2. Hội nghị Ianta được triệu tập.

3. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ra đời.

4. Liên Xô sụp đổ.

Xem đáp án » 21/07/2024 212

Câu 15:

Tổng thống Mĩ Richard Nichxơn đến thăm Trung Quốc, Liên Xô năm 1972 nhằm mục đích gì?

Xem đáp án » 21/07/2024 202

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »