Câu hỏi:

09/12/2024 297

Đặc trưng nổi bật của trật tự hai cực Ianta là gì?

A. Thế giới chia thành hai phe do Xô – Mĩ đứng đầu mỗi phe.

Đáp án chính xác

B. Sự đối lập về kinh tế, chính trị giữa các nước Đông Âu và Tây Âu.

C. Sự chạy đua vũ trang và đối đầu căng thẳng giữa hai siêu cường Xô- Mỹ.

D. Chiến tranh lạnh giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa diễn ra trên nhiều lĩnh vực.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

Giải thích: Đặc trưng nổi bật của trật tự hại cực lanta là thế giới chia thành hai phe do Xô – Mĩ đứng đầu mỗi phe.

*Tìm hiểu thêm: "Nội dung hội nghị Ianta"

1 - Mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản; trong thời gian từ 2 đến 3 tháng sau khi đánh bại phát xít Đức, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.

2 - Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

3 - Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít , phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.

- Ở châu Âu:

+ Liên Xô chiếm đóng miền Đông nước Đức, Đông Beclin và các nước Đông Âu; Vùng Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liêm xô.

+ Mĩ, Anh và Pháp chiếm đóng miền Tây nước Đức, Tây Beclin và các nước Tây Âu; vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ.

+ Hai nước Áo và Phần Lan trở thành những nước trung lập.

- Ở châu Á:

+ Hội nghị chấp nhận những điều kiện để Liên Xô tham chiến chống Nhật: 1. Giữ nguyên trạng Mông Cổ; 2. Khôi phục quyền lợi của nước Nga đã bị mất do cuộc chiến tranh Nga – Nhật năm 1904: trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin; Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin.

+ Quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản. Ở bán đảo Triều Tiên, Hồng quân Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38 làm ranh giới.

+ Trung Quốc cần trở thành một quốc gia thống nhất và dân chủ.

+ Các vùng còn lại của châu Á (Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cuối những năm 90 của thế ki XX, Trung Quốc thu hồi chủ quyền với Hồng Kông, Ma Cao đã đánh dấu

Xem đáp án » 22/07/2024 1,621

Câu 2:

Ý nào không phải là nội dung được các đại biểu tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) chấp thuận để Liên Xô tham gia chống quân phiệt Nhật Bản ở châu Á?

Xem đáp án » 13/09/2024 380

Câu 3:

Trong bối cảnh thế giới phân chia thành hai cực, hai phe, nguyên tắc hoạt động được xem là có ý nghĩa thực tiễn nhất của Liên hợp quốc là:

Xem đáp án » 11/07/2024 348

Câu 4:

Nội dung nào khiến cho Hội nghị Ianta (2 – 1945) diễn ra căng thẳng nhất?

Xem đáp án » 23/07/2024 320

Câu 5:

Tháng 11/2007, Bản Hiến chương ASEAN được các nước thành viên kí kết nhằm xây dựng ASEAN thành:

Xem đáp án » 23/07/2024 285

Câu 6:

Mọi nghị quyết của Hội đồng Bảo an được thông qua và có giá trị với điều kiện

Xem đáp án » 26/11/2024 279

Câu 7:

Tại sao nói thế kỉ XX là “thế kỉ giải trừ chủ nghĩa thực dân”?

Xem đáp án » 21/07/2024 272

Câu 8:

Năm 1947, Ấn Độ bị chia thành 2 quốc gia Ấn Độ và Pakistan, đây là hậu quả của chính sách nào?

Xem đáp án » 21/07/2024 260

Câu 9:

Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

Xem đáp án » 21/07/2024 251

Câu 10:

Vụ khủng bố 11 - 9 - 2001 đã có tác động như thế nào đối với nước Mĩ?

Xem đáp án » 21/07/2024 246

Câu 11:

Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ vào cuối những năm 80 đầu những năm 90 của thế kỉ XX

Xem đáp án » 13/07/2024 226

Câu 12:

Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa xã hội đã trở thành hệ thống trên thế giới?

Xem đáp án » 18/11/2024 224

Câu 13:

Cho các sự kiện lịch sử thế giới sau:

1. Tổ chức Liên hợp quốc được thành lập.

2. Hội nghị Ianta được triệu tập.

3. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ra đời.

4. Liên Xô sụp đổ.

Xem đáp án » 21/07/2024 212

Câu 14:

Tổng thống Mĩ Richard Nichxơn đến thăm Trung Quốc, Liên Xô năm 1972 nhằm mục đích gì?

Xem đáp án » 21/07/2024 202

Câu 15:

Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã trở thành

Xem đáp án » 27/10/2024 202

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »