Câu hỏi:

20/07/2024 102

Đâu không phải là điểm sơ hở trong hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương để các thế lực thù địch có thể lợi dụng phá hoại hiệp định?

A. Thời gian để quân đội nước ngoài rút khỏi Việt Nam quá dài 

Đáp án chính xác

B. Vấn đề thống nhất của Việt Nam phải phụ thuộc vào bên ngoài 

C. Vùng tập kết chuyển quân quá rộng, không có sự ràng buộc, kiểm soát 

D. Chấp nhận quyền dân tộc cơ bản chỉ được thừa nhận ở nửa đất nước

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án D

Những điểm sơ hở trong hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương để các thế lực thù địch có thể lợi dụng phá hoại hiệp định là

- Thời gian để quân đội nước ngoài rút khỏi Việt Nam quá dài: quân Pháp rút khỏi miền Bắc trong vòng 300 ngày và miền Nam sau 2 năm

- Trong khi thời gian kéo dài, vùng tập kết, chuyển quân lại quá rộng, toàn bộ khu vực miền Nam không nằm dưới sự kiểm soát của chính quyền VNDCCH, lực lượng cách mạng phải tập kết hết ra Bắc

- Vấn đề thống nhất đất nước không phải do nhân dân Việt Nam tự quyết định mà phải phụ thuộc vào bên ngoài. Cụ thể trước khi người Pháp rút khỏi Việt Nam phải tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất 2 miền. Nhưng sau đó người Pháp đã trút bỏ trách nhiệm này, và là một trong những nguyên nhân khiến đất nước tiếp tục bị chia cắt trong 21 năm sau đó,

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và “chiến tranh cục bộ” đều diễn ra trong hoàn cảnh

Xem đáp án » 16/07/2024 2,449

Câu 2:

Điểm khác nhau giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến tranh “Chiến tranh đặc biệt" là gì?

Xem đáp án » 20/07/2024 1,650

Câu 3:

Theo anh (chị), Việt Nam hóa chiến tranh có phải là sự trở lại với hình thức tăng cường của chiến tranh đặc biệt không? Vì sao?

Xem đáp án » 23/07/2024 1,064

Câu 4:

Âm mưu thâm độc của đế quốc Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được thể hiện trong chiến thuật

Xem đáp án » 16/07/2024 911

Câu 5:

Vì sao Mĩ không sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ trong chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền Nam Việt Nam (1961-1965) giống như thực dân Pháp trước đây?

Xem đáp án » 21/07/2024 508

Câu 6:

Biện pháp cơ bản được Mĩ thực hiện xuyên suốt trong các chiến lược chiến tranh ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1973) là

Xem đáp án » 18/07/2024 370

Câu 7:

Vì sao tháng 9-1960, Đảng Lao động Việt Nam quyết định triệu tập đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III?

Xem đáp án » 16/07/2024 367

Câu 8:

Điểm giống nhau về tính chất giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) với chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ là gì?

Xem đáp án » 22/07/2024 327

Câu 9:

Phương châm tác chiến của ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là:

Xem đáp án » 16/07/2024 289

Câu 10:

Điểm khác nhau cơ bản giữa chiến lược chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) với chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969 - 1973) là gì?

Xem đáp án » 16/07/2024 275

Câu 11:

Điểm giống nhau cơ bản trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ là gì?

Xem đáp án » 17/07/2024 236

Câu 12:

Ý nghĩa giống nhau cơ bản của chiến thắng Ấp Bắc và chiến thắng Vạn Tường là

Xem đáp án » 16/07/2024 229

Câu 13:

Nguyên nhân chính khiến cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam gặp phải những hạn chế là gì?

Xem đáp án » 16/07/2024 203

Câu 14:

Nhiệm vụ của miền Bắc Việt Nam trong giai đoạn 1965 - 1968 có điểm gì khác so với giai đoạn 1961 - 1965?

Xem đáp án » 20/07/2024 203

Câu 15:

Tại sao chiến tranh cục bộ vẫn được coi là hình thức xâm lược thực dân kiểu mới khi Mĩ đưa quân viễn chinh tham chiến chính ở miền Nam Việt Nam (1965-1968)?

Xem đáp án » 23/07/2024 194

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »