Câu hỏi:
18/07/2024 116Dấu hiệu nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, quan hệ quốc tế giữa các đế quốc ở châu Âu ngày càng căng thẳng?
A. Sự hình thành các khối liên minh chính trị
B. Sự hình thành các khối liên minh kinh tế
C. Sự hình thành các khối liên minh quân sự
D. Sự tập trung lực lượng quân sự ở biên giới các nước
Trả lời:
Đáp án C
Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, quan hệ quốc tế giữa các đế quốc ở châu Âu ngày càng căng thẳng do sự hình thành các khối liên minh quân sự: Năm 1882, Đức - Áo Hung - Italia hình thành phe Liên minh; năm1907 thành lập phe Hiệp ước gồm Anh - Pháp - Nga. Cả hai khối đều ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ và thuộc địa của nhau, tăng cường chạy đua vũ trang.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sự kiện nào đánh dấu kết thúc giai đoạn thứ nhất của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 2:
Mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc “già” và các nước đế quốc “trẻ” cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX chủ yếu vì
Câu 3:
Phe Liên minh Đức – Áo – Hung đánh mất quyền chủ động, lâm vào thế bị động vào thời điểm nào trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 4:
Nội dung nào không phản ánh đúng mục đích thành lập của hai khối quân sự (Liên minh và Hiệp ước) vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
Câu 6:
Trước nguy cơ thất bại trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, chính phủ mới được thành lập ở Đức (3 – 10 – 1918) đã làm gì?
Câu 7:
Đức là kẻ hung hãn nhất trong cuộc đua giành thuộc địa cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX vì
Câu 10:
Nội dung nào không phản ánh đúng hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 11:
Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
Câu 12:
Chủ trương của giới cầm quyền Đức trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là
Câu 13:
Hai bên tham chiến đưa những phương tiện chiến tranh mới (xe tăng, máy bay trinh sát và ném bom, hơi độc,…) vào thời điểm nào trong giai đoạn đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?
Câu 14:
Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian
1. Chiến tranh Mĩ – Tây Ban Nha
2. Chiến tranh Trung – Nhật
3. Chiến tranh Anh – Bô-ơ
4. Chiến tranh Nga – Nhật