Câu hỏi:
22/07/2024 3,966
Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong cấu dưới đây:
Theo những chặng đường đời, đôi mắt ấy ghi dấu bao kỷ niệm của tôi từ tấm bé cho đến lúc trưởng thành.
(1) (2) (3)
(1) (2) (3)
Trả lời:
(1) Khi nào đôi mắt ấy ghi dấu bao kỷ niệm của tôi từ tấm bé cho đến lúc trưởng thành.
(2) Theo chặng đường đời, cái gì ghi dấu bao kỷ niệm của tôi từ tấm bé cho đến lúc trưởng thành.
(3) Theo chặng đường đời, đôi mắt ấy làm gì?
(1) Khi nào đôi mắt ấy ghi dấu bao kỷ niệm của tôi từ tấm bé cho đến lúc trưởng thành.
(2) Theo chặng đường đời, cái gì ghi dấu bao kỷ niệm của tôi từ tấm bé cho đến lúc trưởng thành.
(3) Theo chặng đường đời, đôi mắt ấy làm gì?
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác định từ loại của các từ gạch chân trong câu sau:
Khi đi từ đây, khung cửa sẽ mở ra những khung trời rực rỡ thiên nhiên lung
DT ĐT TT TT
linh mùa tiết, mở ra những ngưỡng vọng cao hơn, đẹp hơn.
DT DT
Khi đi từ đây, khung cửa sẽ mở ra những khung trời rực rỡ thiên nhiên lung
DT ĐT TT TT
linh mùa tiết, mở ra những ngưỡng vọng cao hơn, đẹp hơn.
DT DT
Câu 2:
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Những ô cửa sổ
Thu mình yên ổn trong thứ hạnh phúc riêng tư, ngôi nhà mở to những con mắt – khung cửa nhìn ra bao la hạnh phúc của thiên nhiên.
Nơi có khung cửa là nơi để hướng tới. Đó là ranh giới giữa trong và ngoài, của chung và riêng, của cởi mở và giữ gìn, của vô tự và mời mọc, .. Đến từ đây bước qua giới hạn này, khung cửa sẽ mở ra bao nhiêu điều ngạc nhiên, thú vị và vô vàn ngóc ngách không gian riêng tư độc đáo. Giấu sau khung cửa là những cảm xúc kết tủa lại trong không gian nội thất bằng kinh nghiệm của nhà thiết kế, bằng phong cách của chủ nhân.
Khơi đi từ đây, khung cửa sẽ mở ra những khung trời rực rỡ thiên nhiên lung linh mùa tiết, mở ra những ngưỡng vọng cao hơn, đẹp hơn. Có ai đó ví ô cửa tựa con mắt của ngôi nhà, sao mà đúng vậy. Theo những chặng đường đời, đôi mắt ấy ghi dấu bao kỷ niệm của tôi từ tấm bé cho đến lúc trưởng thành. Và giờ đây, bên vuông cửa nhà mình tôi phóng tầm mắt ra hồ nước mênh mông to rộng nhất thành phố. Xa xa là mái chèo nhẹ nhàng khua nước, cả chiếc thuyền rộng to lớn trang hoàng lộng lẫy, đang đưa du khách chiêm ngưỡng cỏ cây hoa lá và cả những công trình kiến trúc ven hồ. Tất cả khối hình được khắc họa dưới bóng hoảng hôn rực rỡ đầy mĩ cảm.
Ngày nay, chúng ta không khó để có được những ô cửa an toàn, sang trọng, cầu kỳ, đa năng, và thậm chí lạnh lùng với xung quanh giống như những đôi mắt đẹp được che đậy dưới những gọng kính tân kỳ. Nhưng bạn hãy dạo một vòng qua những ô cửa của nắng, của gió, của hoa lá, của mây và của cả những nỗi niềm ...
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Ô cửa sổ trong bài được ví với những gì?
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Những ô cửa sổ
Thu mình yên ổn trong thứ hạnh phúc riêng tư, ngôi nhà mở to những con mắt – khung cửa nhìn ra bao la hạnh phúc của thiên nhiên.
Nơi có khung cửa là nơi để hướng tới. Đó là ranh giới giữa trong và ngoài, của chung và riêng, của cởi mở và giữ gìn, của vô tự và mời mọc, .. Đến từ đây bước qua giới hạn này, khung cửa sẽ mở ra bao nhiêu điều ngạc nhiên, thú vị và vô vàn ngóc ngách không gian riêng tư độc đáo. Giấu sau khung cửa là những cảm xúc kết tủa lại trong không gian nội thất bằng kinh nghiệm của nhà thiết kế, bằng phong cách của chủ nhân.
Khơi đi từ đây, khung cửa sẽ mở ra những khung trời rực rỡ thiên nhiên lung linh mùa tiết, mở ra những ngưỡng vọng cao hơn, đẹp hơn. Có ai đó ví ô cửa tựa con mắt của ngôi nhà, sao mà đúng vậy. Theo những chặng đường đời, đôi mắt ấy ghi dấu bao kỷ niệm của tôi từ tấm bé cho đến lúc trưởng thành. Và giờ đây, bên vuông cửa nhà mình tôi phóng tầm mắt ra hồ nước mênh mông to rộng nhất thành phố. Xa xa là mái chèo nhẹ nhàng khua nước, cả chiếc thuyền rộng to lớn trang hoàng lộng lẫy, đang đưa du khách chiêm ngưỡng cỏ cây hoa lá và cả những công trình kiến trúc ven hồ. Tất cả khối hình được khắc họa dưới bóng hoảng hôn rực rỡ đầy mĩ cảm.
Ngày nay, chúng ta không khó để có được những ô cửa an toàn, sang trọng, cầu kỳ, đa năng, và thậm chí lạnh lùng với xung quanh giống như những đôi mắt đẹp được che đậy dưới những gọng kính tân kỳ. Nhưng bạn hãy dạo một vòng qua những ô cửa của nắng, của gió, của hoa lá, của mây và của cả những nỗi niềm ...
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Ô cửa sổ trong bài được ví với những gì?Câu 5:
Chia các từ sau đây thành 3 nhóm thích hợp.
Học hỏi, hỏi han, hoa huệ, tươi tắn, thời tiết, hừng hực, hát hò, đôi mắt, lá lúa.
Chia các từ sau đây thành 3 nhóm thích hợp.
Học hỏi, hỏi han, hoa huệ, tươi tắn, thời tiết, hừng hực, hát hò, đôi mắt, lá lúa.
Câu 7:
Chép lại câu văn sử dụng cả hai nghệ thuật so sánh, nhân hoá trong bài:
Câu 9:
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Cánh diều tuổi thơ - "Từ Ban đêm, trên bãi thả đến ... khát khao của tôi.”
Trang 146 – SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những ước mơ đẹp như thế nào?
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Cánh diều tuổi thơ - "Từ Ban đêm, trên bãi thả đến ... khát khao của tôi.”
Trang 146 – SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn và những ước mơ đẹp như thế nào?
Câu 11:
Tập làm văn: Em hãy tả chiếc thuốc kẻ của em.
Dàn ý gợi ý:
a) Mở bài: Giới thiệu về cái thước kẻ.
- Em được ai mua hoặc ai tặng chiếc thước kẻ đó?
- Em được mua hoặc được tặng vào dịp nào?
b) Thân bài: Tả bao quát và chi tiết về thước kẻ.
- Tả bao quát cái thước:
+ Hình dáng thế nào?
+ Chiều dài của thước ra sao?
+ Chiều ngang rộng bao nhiêu?
- Tả chi tiết cái thước:
+ Màu sắc của từng mặt thước như thế nào?
+ Mặt thước trang trí như thế nào?
+ Công dụng của cái thước kẻ.
c) Kết bài:
- Tình cảm của em dành cho cái thước như thế thao?
- Em bảo vệ chiếc thước ra sao?
Tập làm văn: Em hãy tả chiếc thuốc kẻ của em.
Dàn ý gợi ý:
a) Mở bài: Giới thiệu về cái thước kẻ.
- Em được ai mua hoặc ai tặng chiếc thước kẻ đó?
- Em được mua hoặc được tặng vào dịp nào?
b) Thân bài: Tả bao quát và chi tiết về thước kẻ.
- Tả bao quát cái thước:
+ Hình dáng thế nào?
+ Chiều dài của thước ra sao?
+ Chiều ngang rộng bao nhiêu?
- Tả chi tiết cái thước:
+ Màu sắc của từng mặt thước như thế nào?
+ Mặt thước trang trí như thế nào?
+ Công dụng của cái thước kẻ.
c) Kết bài:
- Tình cảm của em dành cho cái thước như thế thao?
- Em bảo vệ chiếc thước ra sao?Câu 12:
Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo) - “Từ đầu đến ... chiếc dây chuyền trên cổ."
Trang 168 – SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Nhà vua lo lắng về điều gì?
Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo) - “Từ đầu đến ... chiếc dây chuyền trên cổ."
Trang 168 – SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Nhà vua lo lắng về điều gì?