Câu hỏi:
22/07/2024 187
Em hãy đọc bài “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” trong SGK Tiếng Việt 4 tập 1, trang 58 và trả lời các câu hỏi sau:
“Dằn vặt” có nghĩa là gì?
Em hãy đọc bài “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca” trong SGK Tiếng Việt 4 tập 1, trang 58 và trả lời các câu hỏi sau:
“Dằn vặt” có nghĩa là gì?
A. Sự quyết tâm không có gì có thể ngăn trở được.
A. Sự quyết tâm không có gì có thể ngăn trở được.
B. Làm cho đau đớn, buồn khổ một cách dai dẳng. Nghĩa trong bài: “Tự trách mình”.
B. Làm cho đau đớn, buồn khổ một cách dai dẳng. Nghĩa trong bài: “Tự trách mình”.
C. Nỗi nhớ nhung kéo dài triền miên không cách nào dừng lại được.
C. Nỗi nhớ nhung kéo dài triền miên không cách nào dừng lại được.
D. Xúc động không thể nào kiềm chế được trước một lời nói hoặc hành động nào đó.
D. Xúc động không thể nào kiềm chế được trước một lời nói hoặc hành động nào đó.
Trả lời:
Đáp án B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé như thế nào? (Được chọn nhiều đáp án)
Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là cậu bé như thế nào? (Được chọn nhiều đáp án)
Câu 2:
Ghép tiếng ở cột A với tiếng thích hợp ở cột B rồi ghi vảo chỗ trống:
Ghép tiếng ở cột A với tiếng thích hợp ở cột B rồi ghi vảo chỗ trống:
Câu 3:
Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó như thế nào?
Câu 7:
Gạch dưới các danh từ có trong đoạn văn sau và ghi vào hai nhóm trong bảng:
Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ. Lũy tre thân mật làng tôi, đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
Danh từ riêng
Danh từ chung
Gạch dưới các danh từ có trong đoạn văn sau và ghi vào hai nhóm trong bảng:
Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau. Cây nào cũng đẹp, cây nào cũng quý nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa. Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ. Lũy tre thân mật làng tôi, đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn.
Danh từ riêng |
Danh từ chung |
|
|
Câu 8:
Chọn từ có tiếng “tự” điền vào chỗ trống cho thích hợp:
a) Hùng giận quá, mất bình tĩnh, không còn …………….. được nữa.
b) Cứ đến bảy giờ tối, bé Nhật Linh lại …………… ngồi vào bàn học bài, không cần ai nhắc nhở.
c) Thầy luôn khuyên chúng tôi phải …………………. suy nghĩ làm bài.
Chọn từ có tiếng “tự” điền vào chỗ trống cho thích hợp:
a) Hùng giận quá, mất bình tĩnh, không còn …………….. được nữa.
b) Cứ đến bảy giờ tối, bé Nhật Linh lại …………… ngồi vào bàn học bài, không cần ai nhắc nhở.
c) Thầy luôn khuyên chúng tôi phải …………………. suy nghĩ làm bài.