Câu hỏi:
26/10/2024 182
Đặc trưng kinh tế của lãnh địa phong kiến là
Đặc trưng kinh tế của lãnh địa phong kiến là
A. tự cấp tự túc, nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo.
B. khép kín, thương nghiệp đóng vai trò chủ đạo.
C. kinh tế hàng hoá, trao đổi mua bán tự do.
D. tự cung tự cấp, thủ công nghiệp là chủ yếu.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Giải thích: Đặc trưng kinh tế của lãnh địa phong kiến là tự cấp tự túc, nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo.
*Tìm hiểu thêm: "Đặc điểm kinh tế"
+ mang tính tự cung tự cấp, trong đó nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo
+ Nông nô: sản xuất lương thực, thực phẩm và mọi thứ đồ dùng để phục vụ nhu cầu trong lãnh địa.
+ Chỉ mua từ bên ngoài những thứ không sản xuất được như: sắt, muối và một số hàng xa xỉ (lụa, hương liệu,… từ các nước phương Đông).
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sự kiện nào dưới đây đã châm ngòi cho phong trào cải cách tôn giáo ở Tây Âu (thế kỉ XVI)?
Sự kiện nào dưới đây đã châm ngòi cho phong trào cải cách tôn giáo ở Tây Âu (thế kỉ XVI)?
Câu 2:
Ngành kinh tế nào giữ vai trò quan trọng nhất dưới thời vương triều Hồi giáo Đê-li?
Ngành kinh tế nào giữ vai trò quan trọng nhất dưới thời vương triều Hồi giáo Đê-li?
Câu 3:
Vào thế kỉ XIII, có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự ra đời một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất một số vương quốc phong kiến nhỏ thành vương quốc lớn hơn ở Đông Nam Á, ngoại trừ
Vào thế kỉ XIII, có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự ra đời một số vương quốc phong kiến mới và sự thống nhất một số vương quốc phong kiến nhỏ thành vương quốc lớn hơn ở Đông Nam Á, ngoại trừ
Câu 4:
Hãy cho biết bài thơ nói đến sự kiện lịch sử nào của Việt Nam. Sự kiện này diễn ra trong triều đại nào của phong kiến Việt Nam và phong kiến Trung Quốc?
“Đống Đa xưa bãi chiến trường,
Ngổn ngang giặc chết vùi xương thành gò.
Mùng năm Tết trận thắng to,
Gió reo còn vắng tiếng hò ba quân.
Mùng năm giỗ trận tưng bừng,
Nhớ ngày chiến thắng vang lừng núi sông...”
(Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tiếng Việt 2, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000, trang 47)
Hãy cho biết bài thơ nói đến sự kiện lịch sử nào của Việt Nam. Sự kiện này diễn ra trong triều đại nào của phong kiến Việt Nam và phong kiến Trung Quốc?
“Đống Đa xưa bãi chiến trường,
Ngổn ngang giặc chết vùi xương thành gò.
Mùng năm Tết trận thắng to,
Gió reo còn vắng tiếng hò ba quân.
Mùng năm giỗ trận tưng bừng,
Nhớ ngày chiến thắng vang lừng núi sông...”
(Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tiếng Việt 2, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000, trang 47)
Câu 5:
Công trình kiến trúc nào của cư dân Ấn Độ được mệnh danh là “nấm mộ, lăng mộ đẹp nhất thế gian”?
Công trình kiến trúc nào của cư dân Ấn Độ được mệnh danh là “nấm mộ, lăng mộ đẹp nhất thế gian”?
Câu 6:
Vẽ sơ đồ tiến trình phát triển của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Đường đến thời Thanh).
Vẽ sơ đồ tiến trình phát triển của Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Đường đến thời Thanh).
Câu 7:
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng hệ quả tích cực của các cuộc phát kiến địa lí (cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI)?
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng hệ quả tích cực của các cuộc phát kiến địa lí (cuối thế kỉ XV – đầu thế kỉ XVI)?
Câu 9:
Sự kiện nào được coi là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng của giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến lỗi thời?
Sự kiện nào được coi là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng của giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến lỗi thời?
Câu 10:
Từ thế kỉ XVI, trong các thành thị Tây Âu, tổ chức phường hội dần dần được thay thế bằng
Từ thế kỉ XVI, trong các thành thị Tây Âu, tổ chức phường hội dần dần được thay thế bằng
Câu 11:
Vì sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến ở Trung Quốc?
Vì sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến ở Trung Quốc?