Câu hỏi:
19/07/2024 109
Cho tam giác ABC cân tại A, AB = 3 cm, BC = 4 cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Chu vi tứ giác BMNC bằng:
Cho tam giác ABC cân tại A, AB = 3 cm, BC = 4 cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Chu vi tứ giác BMNC bằng:
A. 8 cm;
B. 11 cm;
C. 9 cm;
D. 12 cm.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Vì tam giác ABC cân tại A nên AC = AB = 3 cm.
Lại có (do M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC).
Trong tam giác ABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm AC.
Do đó MN là đường trung bình của tam giác ABC.
Suy ra (cm) (tính chất đường trung bình của tam giác).
Chu vi tứ giác BMNC là:
BM + MN + NC + BC = 1,5 + 2 + 1,5 + 4 = 9 (cm).
Đáp án đúng là: C
Vì tam giác ABC cân tại A nên AC = AB = 3 cm.
Lại có (do M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC).
Trong tam giác ABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm AC.
Do đó MN là đường trung bình của tam giác ABC.
Suy ra (cm) (tính chất đường trung bình của tam giác).
Chu vi tứ giác BMNC là:
BM + MN + NC + BC = 1,5 + 2 + 1,5 + 4 = 9 (cm).
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho tam giác PQR, gọi I, K lần lượt là trung điểm của QR, QP. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Cho tam giác PQR, gọi I, K lần lượt là trung điểm của QR, QP. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Câu 3:
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi D và E lần lượt là trung điểm của AC và BC. Tính độ dài AC, biết DE = 5 cm.
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi D và E lần lượt là trung điểm của AC và BC. Tính độ dài AC, biết DE = 5 cm.
Câu 5:
Cho tam giác ABC có đường cao BH = 5 cm. Gọi D, E lần lượt là trung điểm AB, BC và DE = 6 cm. Khi đó diện tích tam giác ABC bằng:
Cho tam giác ABC có đường cao BH = 5 cm. Gọi D, E lần lượt là trung điểm AB, BC và DE = 6 cm. Khi đó diện tích tam giác ABC bằng: