Câu hỏi:
20/07/2024 155Cho mặt cầu (S): x2+y2+z2-2y+4z+1=0 và một điểm A(1;3;1). Gọi (△) là một đường thẳng đi qua A, (△) tiếp xúc với (S) tại điểm M. Tính độ dài AM
Trả lời:

Chọn C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Biết hình nón có góc ở đỉnh bằng 120o, đường sinh bằng a. Tính thể tích V của hình nón theo a.
Câu 2:
Một hình trụ tròn có các đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp hai mặt đáy của một lăng trụ tam giác đều ABCA’B’C’ với AB = a. Biết thể tích hình trụ đó bằng a3π6. Tính AA’
Câu 3:
Cho M(3;-1;2). Tính bán kính R của mặt cầu tâm M; mặt cầu này cắt trục Ox tại A, B và AB=4
Câu 4:
Hai hình chữ nhật ABCD và ABEF được đặt trên hai mặt phẳng vuông góc với nhau. Biết AB=2a, BC=BE=a, tính diện tích mặt cầu đi qua các đỉnh của hai hình chữ nhật trên.
Câu 5:
Hình chóp tam giác đều S.ABC có SA=a√2,AB=a√3. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp S.ABC
Câu 6:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB = a, AD =a√2. Biết các tam giác SAC và SBD là các tam giác đều. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp S.ABCD.
Câu 7:
Cho hình chữ nhật ABCD, AB = a, góc giữa AC,BD bằng 60o(AB<BC). Cho hình chữ nhật ABCD quay quanh AB tạo thành một khối tròn xoay có thể tích V. Tính V.
Câu 8:
Một hình nón tròn xoay có đường tròn đáy đi qua tâm mặt cầu. Đỉnh hình nón thuộc mặt cầu đó. Tính tỉ số k giữa thể tích hình nón và hình cầu.
Câu 9:
Xét các hình trụ có diện tích xung quanh bằng nhau và bằng 2p thì hình trụ có thể tích V lớn nhất bằng bao nhiêu?
Câu 10:
Cho hình chóp S.ABC ở câu 36, tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.
Câu 11:
Cho các đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tam giác đều ABC quay quanh đường cao AH của tam giác tạo nên các khối tròn xoay có thể tích lần lượt là V1, V2. Tính tỉ số V1V2
Câu 12:
Một tấm tôn hình vuông kích thước 1 mét (1m x 1m) được cuốn lại thành mặt xung quanh của một khối trụ tròn xoay. Tìm thể tích V của khối trụ
Câu 13:
Một khối trụ tròn xoay có các đường tròn đáy là các đường tròn ngoại tiếp hai mặt đối diện của một hình lập phương có cạnh bằng 1. Tính diện tích xung quanh (Sxq) của khối trụ đó.
Câu 14:
Một khối trụ tròn có thể tích là V, các đường tròn đáy có tâm là O1,O2 (hình vẽ). Xét hình nón N1 đỉnh O1, đáy là đường tròn đáy tâm O2 của hình trụ, hình nón N2 đỉnh O2, đáy là đường tròn đáy tâm O1 của hình trụ. Gọi VO là phần thể tích chung của N1,N2. Tính k=VOV
Câu 15:
Một hình nón tròn xoay có diện tích xung quanh bằng hai lần diện tích đáy. Biết chiều cao hình chóp bằng a, thể tích V của hình nón.