Câu hỏi:
26/06/2024 87Cho hỗn hợp kim loại X gồm: Cu, Fe, Mg. Lấy 10,88 gam X tác dụng với clo dư thu được
28,275 gam chất rắn. Nếu lấy 0,44 mol X tác dụng với axit HCl dư thu được 5,376 lít khí H2 (đktc). Giá trị thành phần % về khối lượng của Fe trong hỗn hợp X gần với giá trị nào sau đây nhất ?
A. 58,82%
B. 25,73%
C. 22,69%
D. 22,63%
Trả lời:
Giả sử trong 10,88g X có x mol Cu ; y mol Fe ; z mol Mg
=> 10,88 = 64x + 56y + 24z (1)
=> 0,44 mol X có xt mol Cu ; yt mol Fe ; zt mol Mg
=> (x+y+z)t = 0,44 mol (2)
+ Xét 10,88g X + Cl2 → 28,275g rắn (Fe bị oxi hóa lên muối Fe III)
=> BTKL có m Cl2 = 17,395g
=> n Cl trong muối = n e trao đổi = 2nCl2 = 2x + 3y + 2z = 0,49 mol (3)
+Xét 0,44 mol X phản ứng với HCl thì Cu không phản ứng và Fe chỉ bị oxi hóa lên Fe II.
=> n H2 = (y + z)t = 0,24 mol (4) Từ 1;2;3;4 => y= 0,05 mol
Giả sử trong 10,88g X có x mol Cu ; y mol Fe ; z mol Mg
=> 10,88 = 64x + 56y + 24z (1)
=> 0,44 mol X có xt mol Cu ; yt mol Fe ; zt mol Mg
=> (x+y+z)t = 0,44 mol (2)
+ Xét 10,88g X + Cl2 → 28,275g rắn (Fe bị oxi hóa lên muối Fe III)
=> BTKL có m Cl2 = 17,395g
=> n Cl trong muối = n e trao đổi = 2nCl2 = 2x + 3y + 2z = 0,49 mol (3)
+Xét 0,44 mol X phản ứng với HCl thì Cu không phản ứng và Fe chỉ bị oxi hóa lên Fe II.
=> n H2 = (y + z)t = 0,24 mol (4) Từ 1;2;3;4 => y= 0,05 mol
=> %mFe(X)= 25,74% gần nhất với giá trị 25,73%
=>B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho 6,125 gam KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì sốmol HCl bị oxi hóa là
Câu 2:
Hỗn hợp X gồm: Na, Ca, Na2O và CaO. Hòa tan hết 5,13 gam hỗn hợp X vào nước thu được
0,56 lít H2 (đktc) và dung dịch kiềmY trong đó có 2,8 gam NaOH. Hấp thụ 1,792 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Câu 3:
Đipeptit M, tripeptit P và tetrapeptit Q đều mạch hở và được tạo ra từ một aminoaxit X, mạch hở,phân tử có chứa một nhóm NH2. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 15,73%. Thủy phân không hoàn toàn 69,3 gam hỗn hợp M, Q, P( tỉ lệ mol tương ứng là 1:1:1) thu được m gam M, 27,72 gam P, 6,04 gam Q và 31,15 gam X. Giá trị của m là
Câu 4:
Cho m gam hỗn hợp X gồm metanol, etilen glycol và glixerol tác dụng với Na dư thu được một lượng hiđro bằng lượng hiđro thoát ra từ phản ứng điện phân 538,8 ml dung dịch NaCl 2M điện cực trơ có màng ngăn xốp đến khi dung dịch chứa 2 chất tan có khối lượng bằng nhau. Đốt m gam hỗn hợp X cần 17,696 lít O2 (đktc).Giá trị m là
Câu 5:
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Ba và y mol Al vào nước dư, thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Mối liên hệ giữa V, x và y là
Câu 6:
Cho dãy các hợp chất thơm:
p-HO-CH2-C6H4-OH, m-HO-C6H4-CH2OH, p-HO-C6H4- COOC2H5, p-HO-C6H4-COOH, p-HCOO-C6H4-OH, p-CH3O-C6H4-OH.
Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau?
(a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1.
(b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng
Câu 7:
Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là
Câu 8:
Hiđrat hóa hỗn hợp etilen và propilen có tỉ lệ mol 1:3 khi có mặt axit H2SO4 loãng thu được hỗn hợp ancol X. Lấy m gam hỗn hợp ancol X cho tác dụng hết với Na thấy bay ra 448 ml khí (đktc). Oxi hóa m gam hỗn hợp ancol X bằng O2 không khí ở nhiệt độ cao và có Cu xúc tác được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 2,808 gam bạc kim loại. Phần trăm số mol ancol propan-1-ol trong hỗn hợp là:
Câu 9:
Hai kim loại thường được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy là
Câu 10:
Cho phản ứng oxi hóa – khử sau:
Fe3C + HNO3 (đặc, nóng) → Fe(NO3)3 + NO2 + CO2 + H2O
Nếu hệ số của Fe3C là 1 thì hệ số của HNO3 là
Câu 12:
Có 4 dung dịch, chứa 4 chất có công thức phân tử như sau: CH4O, CH5N, CH2O, CH2O2. Hóa chất dùng để nhận biết các dung dịch trên là
Câu 13:
Cho dãy các chất: C6H5OH, C6H5NH2, H2NCH2COOH, C2H5COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
Câu 14:
Axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) tác dụng với chất X có xúc tác H2SO4 tạo ra metyl salixylat dùng làm thuốc xoa bóp, còn tác dụng với chất Y tạo ra axit axetyl salixylat (aspirin) dùng làm thuốc cảm. Các chất X và Y lần lượt là
Câu 15:
Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH (đun nóng) theophương trình hoá học:
C4H6O4 + 2NaOH → 2Z + Y.
Để oxi hoá hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol chất T (biếtY, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Phân tử khối của T là