Câu hỏi:
11/10/2024 241Cho hình nón đỉnh S, đường cao SO. Gọi A và B là hai điểm thuộc đường tròn đáy của hình nón sao cho khoảng cách từ O đến AB bằng 2 và . Tính diện tích xung quanh hình nón ?
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng: A
* Phương pháp giải:
Cho hình nón có bán kính đáy r và độ dài đường sinh l. Khi đó: Sxq = .r.l
* Lời giải:
* Một số kiến thức cần nhớ về công thức tính diện tích hình nón:
Hình nón là hình được tạo ra khi quay tam giác vuông một vòng quanh một góc vuông cố định.
- Mặt đáy: là mặt phẳng có hình dạng hình chọn của hình nón.
- Đường cao: là khoảng cách từ tâm mặt đáy đến đỉnh của hình chóp hay được gọi là đường cao hạ từ đỉnh xuống tâm đáy hình nón. Được ký hiệu là: h.
- Đường sinh: là khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên đường tròn đấy đến đỉnh của hình chóp. Được ký hiệu là: l.
- Bán kính đáy: là khoảng cách từ tâm đến một điểm trên hình tròn của mặt phẳng đáy. Được ký hiệu là: r.
- Diện tích xung quanh: Sxq = π.r.l
- Diện tích toàn phần:
- Thể tích hình nón bằng diện tích mặt đáy nhân với chiều cao: V = π.r2.h
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
TOP 40 câu Trắc nghiệm Khái niệm về mặt tròn xoay (có đáp án 2024) - Toán 12
50 bài toán về mặt nón và phương pháp giải bài tập (có đáp án 2024) – Toán 12
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hình nón (N) có đường sinh gấp hai lần bán kính đáy. Góc ở đỉnh của hình nón là:
Câu 2:
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Tính thể tích V của khối nón có đỉnh S và đường tròn đáy là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD?
Câu 3:
Cho hình nón S có chiều cao h = a và bán kính đáy r = 2a. Mặt phẳng (P) đi qua S và cắt đường tròn đáy tại A và B sao cho AB = 2a Tính khoảng cách d từ tâm của đường tròn đáy đến (P)
Câu 4:
Cho khối nón tròn xoay có đường cao h = 20cm và đường sinh l = 25cm. Thể tích khối nón là:
Câu 5:
Tam giác ABC vuông đỉnh A có AB = 2AC. Quay tam giác ABC quanh trục AB thì đoạn gấp khúc ACB tạo ra hình nón (N1) và quay tam giác ABC quanh trục AC thì đoạn gấp khúc ABC tạo ra hình nón (N2). Tỉ số diện tích xung quanh của hình nón (N1) và diện tích xung quanh của hình nón (N2) là:
Câu 6:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy, SC = a. Khi tam giác SAC quay quanh cạnh SA thì đường gấp khúc SAC tạo thành một hình nón tròn xoay. Thể tích của khối nón tròn xoay đó là:
Câu 7:
Cho lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D có đáy ABCD là hình thang, AB = AD = a, CD = 2a. Đường thẳng A’C tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc bằng 60o. Biết hình lăng trụ nội tiếp một hình trụ. Tính thể tích khối trụ ngoại tiếp lăng trụ theo a ta được:
Câu 8:
Cho hình nón S có chiều cao h = a và bán kính đáy r = 2a. Mặt phẳng (P) đi qua S và cắt đường tròn đáy tại A và B sao cho AB = 2a Tính khoảng cách d từ tâm của đường tròn đáy đến (P)
Câu 9:
Cho khối nón tròn xoay có góc ở đỉnh là 60o và đường sinh l = 6cm. Thể tích của khối nón là:
Câu 10:
Hình nón có góc ở đỉnh là 9 và có diện tích xung quanh là π. Độ dài đường cao của hình nón là:
Câu 11:
Cho một hình trụ tròn xoay và hình vuông ABCD cạnh a có hai đỉnh A, B nằm trên đường tròn đáy thứ nhất của hình trụ, hai đỉnh còn lại nằm trên đường tròn đáy thứ hai của hình trụ. Mặt phẳng (ABCD) tạo với đáy hình trụ một góc 45°. Tính thể tích của khối trụ.
Câu 12:
Để làm một thùng phi hình trụ người ta cần hai miếng nhựa hình tròn làm hai đáy có diện tích mỗi hình là 4π(c) và một miếng nhựa hình chữ nhật có diện tích là 15π(c) để làm thân. Tính chiều cao của thùng phi được làm.
Câu 13:
Một hình nón có đường sinh bằng đường kính đáy. Diện tích xung quanh của hình nón bằng 9π. Tính đường cao h của hình nón.
Câu 14:
Cho khối nón tròn xoay có bán kính đáy r, đường sinh l và đường cao h. Công thức tính thể tích khối nón là:
Câu 15:
Một chiếc phễu đựng dầu hình nón có chiều cao là 30cm và đường sinh là 50cm. Giả sử rằng lượng dầu mà chiếc phễu đựng được chính là thể tích của khối nón. Khi đó trong các lượng dầu sau đây, lượng dầu nào lớn nhất chiếc phễu có thể đựng được: