Câu hỏi:
22/07/2024 163
Chính tả (Nghe – viết): (4 điểm)
Ngắm trăng
Trong tù không rượu cũng không hoa.
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
Chính tả (Nghe – viết): (4 điểm)
Ngắm trăng
Trong tù không rượu cũng không hoa.
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ.
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.Trả lời:
Đáp án: Học sinh nghe viết đúng chính tả.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Tập làm văn: Em hãy viết một bài văn tả về chú cá heo.
Dàn ý gợi ý:
a) Mở bài: Giới thiệu về con vật định tả.
- Cá heo là loài động vật nổi tiếng thông minh.
- Em nhìn thấy nó từ bao giờ? Qua đầu (Rạp xiếc, tranh, ảnh, ti vi...)?
Cá heo là loài vật được rất nhiều người yêu quý. Nó được mệnh danh là bạn của con người.
b) Thân bài:
- Tả ngoại hình:
+ Toàn thân chúng trơn bóng như bôi mỡ, không có vảy và mang như cá vì chúng là động vật có vú và nuôi con bằng sữa mẹ.
+ Cả thân cá heo rất dài và tròn tùng ục.
+ Chúng có hai bên vây cứng khỏe như hai cánh tay quạt nước.
+ Chú cá heo có những cái vây nom xinh xinh như những cái tay đang vẫy vẫy.
+ Đầu cá heo thuôn dài, có mõm nhọn nhô về phía trước.
+ Đôi mắt to, tròn, sáng.
- Tả hoạt động của chúng:
+ Có thể tăng những quả bóng nhựa trên mõm.
+ Những người không may chới với giữa biển thường được chúng cứu và kéo vào bờ.
c) Kết bài:
- Nếu tình cảm, cảm xúc của em với chú cá heo.
- Nêu cách bảo vệ loài sinh vật biển này.
Tập làm văn: Em hãy viết một bài văn tả về chú cá heo.
Dàn ý gợi ý:
a) Mở bài: Giới thiệu về con vật định tả.
- Cá heo là loài động vật nổi tiếng thông minh.
- Em nhìn thấy nó từ bao giờ? Qua đầu (Rạp xiếc, tranh, ảnh, ti vi...)?
Cá heo là loài vật được rất nhiều người yêu quý. Nó được mệnh danh là bạn của con người.
b) Thân bài:
- Tả ngoại hình:
+ Toàn thân chúng trơn bóng như bôi mỡ, không có vảy và mang như cá vì chúng là động vật có vú và nuôi con bằng sữa mẹ.
+ Cả thân cá heo rất dài và tròn tùng ục.
+ Chúng có hai bên vây cứng khỏe như hai cánh tay quạt nước.
+ Chú cá heo có những cái vây nom xinh xinh như những cái tay đang vẫy vẫy.
+ Đầu cá heo thuôn dài, có mõm nhọn nhô về phía trước.
+ Đôi mắt to, tròn, sáng.
- Tả hoạt động của chúng:
+ Có thể tăng những quả bóng nhựa trên mõm.
+ Những người không may chới với giữa biển thường được chúng cứu và kéo vào bờ.
c) Kết bài:
- Nếu tình cảm, cảm xúc của em với chú cá heo.
- Nêu cách bảo vệ loài sinh vật biển này.Câu 2:
Điền dưới các từ được gạch chân sau để xác định từ loại đã học: (1 điểm)
Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.
Điền dưới các từ được gạch chân sau để xác định từ loại đã học: (1 điểm)
Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.
Câu 4:
Em hãy giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ sau:
a) Ở hiền gặp lành.
Em hãy giải nghĩa các thành ngữ, tục ngữ sau:
a) Ở hiền gặp lành.
Câu 5:
Cho câu văn sau: “Hôm sau, tàu nhổ neo.”
a) Gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ của câu trên.
Cho câu văn sau: “Hôm sau, tàu nhổ neo.”
a) Gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ của câu trên.Câu 6:
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Cá heo ở biển Trường Sa
Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.
Một số chiến sĩ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo. Buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười, bỗng biển có tiếng động mạnh, nước đập ùm ùm như có người tập bơi. Một người kêu lên: “Cá heo!”. Thì ra chú cá heo thấy các anh chiến sĩ hò hát vui quá, gọi nhau quây đến quanh tàu để chia vui. Cá heo giống tính trẻ em, thích nô đùa, thích được cổ vũ. Anh em ùa ra vỗ tay, hoan hô: “A! Cá heo nhảy múa đẹp quá!”. Thế là cá thích, nhảy vút lên thật cao. Có chú quá đà vọt lên boong tàu cách mặt nước đến một mét. Có lẽ va vào sắt bị đau, chú nằm im, mắt nhắm nghiền, phía đuôi bị rách một mảng.
Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai bàn tay, nói nựng: - Có đau không chú heo? Lần sau khi nhảy múa phải chú ý nhé, đừng nhảy lên boong tàu.
Anh ta vuốt ve con cá rồi thả xuống nước. Cả đàn cá quay ngay lại, quay đầu về phía boong tàu, nhảy vung lên một cái như để cám ơn rồi toả ra biển rộng.
- Hôm sau, tàu nhổ neo. Đàn cá heo lại kéo đến. Đúng là đàn cá heo đêm qua...
(Theo Hà Đình Cẩn)
Đêm trăng. Biển yên tĩnh. Tàu Phương Đông của chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.
Một số chiến sĩ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo. Buổi văn nghệ đang đầy ắp tiếng cười, bỗng biển có tiếng động mạnh, nước đập ùm ùm như có người tập bơi. Một người kêu lên: “Cá heo!”. Thì ra chú cá heo thấy các anh chiến sĩ hò hát vui quá, gọi nhau quây đến quanh tàu để chia vui. Cá heo giống tính trẻ em, thích nô đùa, thích được cổ vũ. Anh em ùa ra vỗ tay, hoan hô: “A! Cá heo nhảy múa đẹp quá!”. Thế là cá thích, nhảy vút lên thật cao. Có chú quá đà vọt lên boong tàu cách mặt nước đến một mét. Có lẽ va vào sắt bị đau, chú nằm im, mắt nhắm nghiền, phía đuôi bị rách một mảng.
Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai bàn tay, nói nựng: - Có đau không chú heo? Lần sau khi nhảy múa phải chú ý nhé, đừng nhảy lên boong tàu.
Anh ta vuốt ve con cá rồi thả xuống nước. Cả đàn cá quay ngay lại, quay đầu về phía boong tàu, nhảy vung lên một cái như để cám ơn rồi toả ra biển rộng.
- Hôm sau, tàu nhổ neo. Đàn cá heo lại kéo đến. Đúng là đàn cá heo đêm qua...
(Theo Hà Đình Cẩn)Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Tàu Phương Đông của các anh chiến sĩ buông neo ở đâu?
Câu 11:
Điền v/d/gi vào chỗ chấm trong đoạn văn sau:
Trong những năm đi đánh .........ặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh. Đó là những buổi trưa Trường Sơn .......ắng lặng, bỗng ........ang lên một tiếng gà gáy, những buổi hành quân bất chợt gặp một đàn bò rừng nhởn nhơ gặm cỏ.
Điền v/d/gi vào chỗ chấm trong đoạn văn sau:
Trong những năm đi đánh .........ặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh. Đó là những buổi trưa Trường Sơn .......ắng lặng, bỗng ........ang lên một tiếng gà gáy, những buổi hành quân bất chợt gặp một đàn bò rừng nhởn nhơ gặm cỏ.Câu 12:
Các chiến sĩ thấy loài cá nào ở vùng biển Trường Sa của Việt Nam?
Câu 14:
Bài: Vương quốc vắng nụ cười – “Từ Nhà vua, may sao ... nhưng họ đã thất vọng.”
Trang 132 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?
Bài: Vương quốc vắng nụ cười – “Từ Nhà vua, may sao ... nhưng họ đã thất vọng.”
Trang 132 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?Câu 15:
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Bài: Dòng sông mặc áo - Trang 118 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Vì sao tác giả nói dòng sông “điệu”?
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Bài: Dòng sông mặc áo - Trang 118 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Vì sao tác giả nói dòng sông “điệu”?