Trả lời:
Học sinh nghe viết vào vở ô ly.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Xác định danh từ (DT), động từ (ĐT) dưới từ gạch chân trong câu sau :
Thanh ngẩn ngơ nhìn vòm đa bên kia đường đang nảy lộc.
Xác định danh từ (DT), động từ (ĐT) dưới từ gạch chân trong câu sau :
Thanh ngẩn ngơ nhìn vòm đa bên kia đường đang nảy lộc.Câu 2:
Tìm từ láy được cấu tạo bởi từ láy đôi sau:
Ví dụ: Tuấp thỏm -> Thấp tha thấp thỏm.
a) Rúc rích:………..
Câu 3:
Gạch chân dưới lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau:
Một ngày kia, cậu được gặp gỡ nhạc sĩ dương cầm lừng danh An-tôn Ru-bin-xtên. Con người nổi tiếng này đã trao cho cậu một lời khích lệ mà trước đây cậu chưa từng được nghe: “Này chú bé, chú có thể chơi được đấy! Ta nghĩ là chú có thể chơi được...nếu như chú chịu khó luyện tập 7 tiếng mỗi ngày."
Gạch chân dưới lời nói trực tiếp trong đoạn văn sau:
Một ngày kia, cậu được gặp gỡ nhạc sĩ dương cầm lừng danh An-tôn Ru-bin-xtên. Con người nổi tiếng này đã trao cho cậu một lời khích lệ mà trước đây cậu chưa từng được nghe: “Này chú bé, chú có thể chơi được đấy! Ta nghĩ là chú có thể chơi được...nếu như chú chịu khó luyện tập 7 tiếng mỗi ngày."Câu 4:
Đọc thần và trả lời câu hỏi.
Nói lời cổ vũ Một cậu bé
Người Ba Lan muốn học đàn dương cần, thế nhưng cha cậu lại bảo mấy ngón tay của cậu múp míp và ngắn quá, không thể nào chơi đàn hay được. Ông khuyên cậu hãy thử học chơi kèn, thế rồi sau đó một nhạc công chuyên nghiệp lại nói rằng cậu không có được đôi môi thích hợp.
Một ngày kia, cậu được gặp gỡ nhạc sĩ dương cầm lừng danh An-tôn Rubin-xtên. Con người nổi tiếng này đã trao cho cậu một lời khích lệ mà trước đây cậu chưa từng được nghe: “Này chú bé, chú có thể chơi được đây! Ta nghĩ là chủ có thể chơi được... nếu như chú chịu khó luyện tập 7 tiếng mỗi ngày.” Ôi chao, đó mới thực sự là nguồn cổ vũ lớn lao mà cậu cần đến. Ru-bin-xtên vĩ đại đã bảo là cậu có thể chơi đàn được! Cậu sẽ phải bỏ rất nhiều thời gian để luyện tập nếu muốn chơi đàn, nhưng mà cậu có thể chơi được! Thậm chí có thể chơi giỏi! An-tôn Ru-bin-xtên đã nói như vậy mà! Cậu bé về miệt mài tập luyện, cậu bỏ ra nhiều giờ mỗi ngày, và sau nhiều năm, công lao khó nhọc của cậu đã được tặng thưởng. Gian Pa-đơ-riêu-xki trở thành một trong những nghệ sĩ dương cầm lừng danh nhất thời bấy giờ. Một lời động viên đơn giản đã mang đến nội lực làm bừng lên ngọn lửa đam mê trong lòng một cậu bé, ngọn lửa ấy vẫn cháy sáng mãi trong nhiều năm trời.
Hãy nhớ rằng, những lời động viên mà bạn đang trao gửi hôm thay đôi khi làm thay đổi được mãi mãi một cuộc đời của người đã đón nhận nó.
(Theo Thu Hà)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Cậu bé người Ba Lan trong chuyện đã học chơi loại nhạc cụ nào?
Đọc thần và trả lời câu hỏi.
Nói lời cổ vũ Một cậu bé
Người Ba Lan muốn học đàn dương cần, thế nhưng cha cậu lại bảo mấy ngón tay của cậu múp míp và ngắn quá, không thể nào chơi đàn hay được. Ông khuyên cậu hãy thử học chơi kèn, thế rồi sau đó một nhạc công chuyên nghiệp lại nói rằng cậu không có được đôi môi thích hợp.
Một ngày kia, cậu được gặp gỡ nhạc sĩ dương cầm lừng danh An-tôn Rubin-xtên. Con người nổi tiếng này đã trao cho cậu một lời khích lệ mà trước đây cậu chưa từng được nghe: “Này chú bé, chú có thể chơi được đây! Ta nghĩ là chủ có thể chơi được... nếu như chú chịu khó luyện tập 7 tiếng mỗi ngày.” Ôi chao, đó mới thực sự là nguồn cổ vũ lớn lao mà cậu cần đến. Ru-bin-xtên vĩ đại đã bảo là cậu có thể chơi đàn được! Cậu sẽ phải bỏ rất nhiều thời gian để luyện tập nếu muốn chơi đàn, nhưng mà cậu có thể chơi được! Thậm chí có thể chơi giỏi! An-tôn Ru-bin-xtên đã nói như vậy mà! Cậu bé về miệt mài tập luyện, cậu bỏ ra nhiều giờ mỗi ngày, và sau nhiều năm, công lao khó nhọc của cậu đã được tặng thưởng. Gian Pa-đơ-riêu-xki trở thành một trong những nghệ sĩ dương cầm lừng danh nhất thời bấy giờ. Một lời động viên đơn giản đã mang đến nội lực làm bừng lên ngọn lửa đam mê trong lòng một cậu bé, ngọn lửa ấy vẫn cháy sáng mãi trong nhiều năm trời.
Hãy nhớ rằng, những lời động viên mà bạn đang trao gửi hôm thay đôi khi làm thay đổi được mãi mãi một cuộc đời của người đã đón nhận nó.
(Theo Thu Hà)
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Cậu bé người Ba Lan trong chuyện đã học chơi loại nhạc cụ nào?Câu 5:
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Một người chính trực - Từ đầu đến "Lý Cao Tông."
Trang 36 - SGK Tiếng Việt 4 (T1).
Câu hỏi: Trong việc lập ngôi vua, Tô Hiến Thành thể hiện sự chính trực như thế nào?
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Một người chính trực - Từ đầu đến "Lý Cao Tông."
Trang 36 - SGK Tiếng Việt 4 (T1).
Câu hỏi: Trong việc lập ngôi vua, Tô Hiến Thành thể hiện sự chính trực như thế nào?Câu 6:
Nguyên nhân nào tin đến sau này cậu trở thành một nghệ sĩ dương cầm lừng danh?
Câu 11:
Tập làm văn: Lên lớp bốn, em chuyển sang ngôi trường mới. Em hãy viết thư gửi cho một bạn ở trường cũ và kể về tình hình trường, lớp với của em.
Gợi ý:
a) Phấn đầu thư (Mở bài):
- Ghi chính xác ngày, tháng, vẫn em viết thư. Lời xưng hô với người nhận thư.
b) Phần nội dung chính của thư (Thân bài):
- Nêu rõ mực đích, lí do viết thư: đầu tiên cần thăm hỏi bạn, gia đình bạn.
- Sau đó kể về tình hình học tập của em, của lớp, trường mới nơi em chuyển đến.
+ Trường nơi em mới chuyển đến tên là gì? Trường có khang trang không?
+ Trường có nhiều phòng học không? Sân trường có nhiều cây và hoa không?
+ Thầy giáo hay cô giáo chủ nhiệm lớp em? Tình cảm của thầy (cô) giáo đối với em như thế nào? Bạn bè mới của em ra sao?
c) Phần cuối thư (Kết bài):
- Tình cảm của em đối với ngôi trường mới, với thầy cô, bạn bè như thế nào?
- Lời chúc sức khỏe của em dành cho bạn và gia đình bạn. Lời hứa với bạn. Kí và ghi rõ họ tên.
Tập làm văn: Lên lớp bốn, em chuyển sang ngôi trường mới. Em hãy viết thư gửi cho một bạn ở trường cũ và kể về tình hình trường, lớp với của em.
Gợi ý:
a) Phấn đầu thư (Mở bài):
- Ghi chính xác ngày, tháng, vẫn em viết thư. Lời xưng hô với người nhận thư.
b) Phần nội dung chính của thư (Thân bài):
- Nêu rõ mực đích, lí do viết thư: đầu tiên cần thăm hỏi bạn, gia đình bạn.
- Sau đó kể về tình hình học tập của em, của lớp, trường mới nơi em chuyển đến.
+ Trường nơi em mới chuyển đến tên là gì? Trường có khang trang không?
+ Trường có nhiều phòng học không? Sân trường có nhiều cây và hoa không?
+ Thầy giáo hay cô giáo chủ nhiệm lớp em? Tình cảm của thầy (cô) giáo đối với em như thế nào? Bạn bè mới của em ra sao?
c) Phần cuối thư (Kết bài):
- Tình cảm của em đối với ngôi trường mới, với thầy cô, bạn bè như thế nào?
- Lời chúc sức khỏe của em dành cho bạn và gia đình bạn. Lời hứa với bạn. Kí và ghi rõ họ tên.Câu 12:
Thưa truyện với mẹ - Từ đầu đến .... “để kiếm sống".
Trang 85 - SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Cương xin học nghề rèn để làm gì?
Thưa truyện với mẹ - Từ đầu đến .... “để kiếm sống".
Trang 85 - SGK Tiếng Việt 4 (T1)
Câu hỏi: Cương xin học nghề rèn để làm gì?