Câu hỏi:
14/07/2024 143Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã đưa đến hậu quả nặng nề gì về mặt xã hội?
A. Tình trạng bần cùng hóa, chết đói và mâu thuẫn giữa các tôn giáo
B. Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ
C. Nền kinh tế bị suy sụp nghiêm trọng
B. Nền văn minh lâu đời của Ấn Độ bị phá hoại
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Về mặt xã hội, chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã đưa đến hậu quả nặng nề: tình trạng bần cùng hóa, chết đói của nhân dân cùng những mâu thuẫn sâu sắc giữa các tôn giáo ở Ấn Độ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Nguyên nhân chủ yếu nào khiến thực dân phương Tây, nhất là Anh, Pháp lại tranh giành Ấn Độ?
Câu 4:
Nội dung nào dưới đây không thể hiện tính dân tộc của cuộc khởi nghĩa Xi-pay (1857 - 1859)?
Câu 5:
Ở Ấn Độ, cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX lực lượng tiên tiến nào đứng ra tổ chức và lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc?
Câu 6:
Cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX, nước nào đã hoàn thành công cuộc chinh phục và đặt ách thống trị ở Ấn Độ?
Câu 9:
Ở Ấn Độ, trong những năm 1885 – 1905, mục tiêu cơ bản nhất của Đảng Quốc đại là
Câu 11:
Bên cạnh chính sách khai thác, bóc lột về kinh tế, thực dân Anh còn thi hành chính sách thâm độc nào về chính trị đối với Ấn Độ?
Câu 13:
Thực dân Anh đã thi hành chính sách nhượng bộ tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến ở Ấn Độ nhằm
Câu 14:
Duyên cớ trực tiếp làm bùng nổ khởi nghĩa của binh lính Xi-pay là do: binh lính Xi-pay
Câu 15:
Đầu thế kỉ XVIII, trên đất Ấn Độ đã diễn ra cuộc chiến tranh giữa