Câu hỏi:

18/05/2022 86

Chia một lượng hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ (no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp) và ancol etylic thành hai phần bằng nhau:

- Phần 1 cho phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 3,92 lít H2 (đktc).

- Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm sục vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình đựng tăng 56,7 gam và có 177,3 gam kết tủa.

Công thức của axit có phân tử khối lớn hơn và thành phần % về khối lượng của nó trong hỗn hợp X là

A. C4H8O2 và 20,7%.

B. C3H6O2 và 71,15%.

C. C4H8O2 và 44,6%.

D. C3H6O2 64,07%.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Xét 1/2 hỗn hợp X có : CnH2nO: a (mol) ; C2H5OH : b (mol) → a + b = 2n(H2) = 0,35 (mol)

n(CO2) = n(BaCO3) = 0,9 = an + 2b

m(CO2) + m(H2O) = 56,7 gam → m(H2O) = 56,7 – 0,9*44 = 17,1 → n(H2O) = 0,95

n(C2H5OH) = b = n(H2O) – n(CO2) = 0,95 – 0,9 = 0,05 → a = 0,3 → n =2,67

→ Hai axit là : C2H4O: x mol và C3H6O: y mol

Ta có hpt :

(1) x + y = 0,3

(2) 2x + 3y = 0,9 – 0,05*2 = 0,8

Giải (1) và (2) → x = 0,1 và y = 0,2

→ %C3H6O2 = 64,07% → Đáp án D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng

Xem đáp án » 18/05/2022 130

Câu 2:

Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,6 mol hỗn hợp khí và hơi. Cho 9,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thì số mol HCl phản ứng là

Xem đáp án » 18/05/2022 119

Câu 3:

Chất hữu cơ X có công thức phân tử C10H8O4, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức. Biết 1 mol X tác dụng vừa đủ với 3 mol NaOH tạo thành dung dịch Y gồm 2 muối (trong đó có một muối có KLPT < 100 đvC), một anđehit no, đơn chức, mạch hở và H2O. Cho dung dịch Y phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với

Xem đáp án » 18/05/2022 113

Câu 4:

Phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án » 18/05/2022 112

Câu 5:

Cho các dung dung dịch sau: (1): natri cacbonat; (2): sắt (III) clorua; (3): axit sunfuric loãng; (4): axit axetic; (5): natri phenolat; (6): phenyl amoni clorua; (7): đimetyl amoni clorua. Dung dịch metylamin tác dụng được với các dung dịch

Xem đáp án » 18/05/2022 102

Câu 6:

Thực hiện phản ứng crackinh hoàn toàn một ankan thu được 6,72 lít hỗn hợp X (đktc) chỉ gồm một ankan và một anken. Cho hỗn hợp X qua dung dịch brom thấy brom mất màu và khối lượng bình brom tăng thêm 4,2 gam. Khí Y thoát ra khỏi bình đựng dung dịch brom có thể tích 4,48 lít (đktc). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 26,4 gam CO2. Tên gọi của ankan ban đầu là

Xem đáp án » 18/05/2022 100

Câu 7:

Este X có công thức phân tử là C3H10O2 . Thủy phân X trong NaOH thu được ancol Y. Đề hiđrat hóa ancol Y thu được hỗn hợp 3 anken. Vậy tên gọi của X là

Xem đáp án » 18/05/2022 94

Câu 8:

Phát biểu nào dưới đây là đúng?

Xem đáp án » 18/05/2022 87

Câu 9:

Cho các phát biểu sau:
a, Alanin và anilin đều là những chất tan tốt trong nước.
b, Miozin và albumin đều là những protein có dạng hình cầu.
c, Tristearin và tripanmitin đều là những chất rắn ở điều kiện thường.
d, Saccarozơ và glucozơ đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh thẫm.
e, Phenol và anilin đều tạo kết tủa trắng với dung dịch Br2.
g, Axit glutamic và lysin đều làm đổi màu quỳ tím.
Số phát biểu đúng là

Xem đáp án » 18/05/2022 85

Câu 10:

Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2. Mối quan hệ giữa số mol CO2 và số mol kết tủa tạo thành được biểu diễn trên đồ thị sau:

Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là

Xem đáp án » 18/05/2022 80

Câu 11:

Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của 

Xem đáp án » 18/05/2022 79

Câu 12:

Chất hữu cơ nào dưới đây có số nguyên tử hiđro trong phân tử là số chẵn?

Xem đáp án » 18/05/2022 79

Câu 13:

Phản ứng giữa bazơ và axit nào dưới đây sinh ra muối có môi trường axit?

Xem đáp án » 18/05/2022 77

Câu 14:

Loại đá quặng nào sau đây không phải là hợp chất của nhôm?

Xem đáp án » 18/05/2022 75

Câu 15:

Cr(OH)3 không phản ứng với 

Xem đáp án » 18/05/2022 74

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »