Câu hỏi:
17/07/2024 225
Chép lại một câu kể tên các tập truyện, tập thơ hoặc bài thơ trong đoạn văn sau; dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu tên các tác phẩm ấy.
Phạm Hổ thành công hơn cả trong lĩnh vực viết cho thiếu nhi, đặc biệt
là lứa tuổi nhi đồng. Các tập truyện chính của ông: Bê và Sáo, Chuyện hoa chuyện quả, Lửa vàng lửa trắng,... Các tập thơ: Em thích em yêu, Những người bạn nhỏ, Bạn trong vườn,... Nhiều bài thơ thiếu nhi của Phạm Hổ có được sắc thái của đồng dao, vui tươi ngộ nghĩnh, dễ hiểu dễ nhớ, giàu tưởng tượng, có nhạc điệu, phù hợp với tâm lí trẻ thơ: Ngủ rồi, Xe chữa cháy, Chú bò tìm bạn,...
Theo TRẦN HỮU TÁ
Chép lại một câu kể tên các tập truyện, tập thơ hoặc bài thơ trong đoạn văn sau; dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu tên các tác phẩm ấy.
Phạm Hổ thành công hơn cả trong lĩnh vực viết cho thiếu nhi, đặc biệt
là lứa tuổi nhi đồng. Các tập truyện chính của ông: Bê và Sáo, Chuyện hoa chuyện quả, Lửa vàng lửa trắng,... Các tập thơ: Em thích em yêu, Những người bạn nhỏ, Bạn trong vườn,... Nhiều bài thơ thiếu nhi của Phạm Hổ có được sắc thái của đồng dao, vui tươi ngộ nghĩnh, dễ hiểu dễ nhớ, giàu tưởng tượng, có nhạc điệu, phù hợp với tâm lí trẻ thơ: Ngủ rồi, Xe chữa cháy, Chú bò tìm bạn,...
Theo TRẦN HỮU TÁ
Trả lời:
Câu kể tên các tập truyện, tập thơ hoặc bài thơ trong đoạn văn:
Các tập truyện chính của ông: “Bê và Sáo”, “Chuyện hoa chuyện quả”, “Lửa vàng lửa trắng”,... Các tập thơ: “Em thích em yêu”, “Những người bạn nhỏ”, “Bạn trong vườn”,... Nhiều bài thơ thiếu nhi của Phạm Hổ có được sắc thái của đồng dao, vui tươi ngộ nghĩnh, dễ hiểu dễ nhớ, giàu tưởng tượng, có nhạc điệu, phù hợp với tâm lí trẻ thơ: “Ngủ rồi”, “Xe chữa cháy”, “Chú bò tìm bạn”,...
Câu kể tên các tập truyện, tập thơ hoặc bài thơ trong đoạn văn:
Các tập truyện chính của ông: “Bê và Sáo”, “Chuyện hoa chuyện quả”, “Lửa vàng lửa trắng”,... Các tập thơ: “Em thích em yêu”, “Những người bạn nhỏ”, “Bạn trong vườn”,... Nhiều bài thơ thiếu nhi của Phạm Hổ có được sắc thái của đồng dao, vui tươi ngộ nghĩnh, dễ hiểu dễ nhớ, giàu tưởng tượng, có nhạc điệu, phù hợp với tâm lí trẻ thơ: “Ngủ rồi”, “Xe chữa cháy”, “Chú bò tìm bạn”,...
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Kể tên một vài câu chuyện về kho báu mà em đã được đọc hoặc được nghe.
Mẫu: Cây khế, A-li Ba-ba và bốn mươi tên cướp,...
Kể tên một vài câu chuyện về kho báu mà em đã được đọc hoặc được nghe.
Mẫu: Cây khế, A-li Ba-ba và bốn mươi tên cướp,...
Câu 2:
Trao đổi về câu chuyện
a) Những chi tiết nào cho thấy Ma-ri Quy-ri từ nhỏ rất ham đọc sách?
b) Theo em, sự ham mê đọc sách đã góp phần vào thành công của nhà bác học Ma ri Quy-ri như thế nào?
Trao đổi về câu chuyện
a) Những chi tiết nào cho thấy Ma-ri Quy-ri từ nhỏ rất ham đọc sách?
b) Theo em, sự ham mê đọc sách đã góp phần vào thành công của nhà bác học Ma ri Quy-ri như thế nào?
Câu 3:
Viết vào phiếu đọc sách:
– Tên bài đọc và một số nội dung chính của bài đọc (sự việc, nhân vật, hình ảnh, câu văn em thích).
– Cảm nghĩ của em về một trong những nội dung trên.
Viết vào phiếu đọc sách:
– Tên bài đọc và một số nội dung chính của bài đọc (sự việc, nhân vật, hình ảnh, câu văn em thích).
– Cảm nghĩ của em về một trong những nội dung trên.
Câu 4:
Viết một đoạn văn ngắn (4 – 5 câu) kể chuyện em đến đọc sách (hoặc mượn sách, trả sách) ở thư viện.
Viết một đoạn văn ngắn (4 – 5 câu) kể chuyện em đến đọc sách (hoặc mượn sách, trả sách) ở thư viện.
Câu 5:
Chọn 1 trong 2 đề sau:
a) Viết lại đoạn mở bài tả cây cối mà em đã viết ở tuần trước cho hay hơn.
b) Viết lại đoạn kết bài tả cây cối mà em đã viết ở tuần trước cho hay hơn.
Chọn 1 trong 2 đề sau:
a) Viết lại đoạn mở bài tả cây cối mà em đã viết ở tuần trước cho hay hơn.
b) Viết lại đoạn kết bài tả cây cối mà em đã viết ở tuần trước cho hay hơn.
Câu 6:
Dựa vào kết quả quan sát ở Bài 3, tìm ý và lập dàn ý cho bài văn tả một cây hoa (hoặc cây ăn quả, cây bóng mát, cây lương thực, cây cảnh) mà em yêu thích.
Gợi ý:
1) Viết về gì?: Tả một cây hoa (hoặc cây ăn quả, cây bóng mát, cây lương thực, cây cảnh).
2) Sử dụng sơ đồ tư duy:
– Viết ra giấy bất kì từ nào thể hiện suy nghĩ hoặc kết quả quan sát của em (từ khoá).
– Sắp xếp ý:
+ Nối các từ khoá có quan hệ gần nhất với nhau.
+ Bỏ bớt những từ không phù hợp hoặc không cần thiết.
+ Sắp xếp các từ khoá theo thứ bậc từ ý lớn đến ý nhỏ.
3) Lập dàn ý dựa theo cấu tạo của bài văn tả cây cối đã học ở Bài 3.
Dựa vào kết quả quan sát ở Bài 3, tìm ý và lập dàn ý cho bài văn tả một cây hoa (hoặc cây ăn quả, cây bóng mát, cây lương thực, cây cảnh) mà em yêu thích.
Gợi ý:
1) Viết về gì?: Tả một cây hoa (hoặc cây ăn quả, cây bóng mát, cây lương thực, cây cảnh).
2) Sử dụng sơ đồ tư duy:
– Viết ra giấy bất kì từ nào thể hiện suy nghĩ hoặc kết quả quan sát của em (từ khoá).
– Sắp xếp ý:
+ Nối các từ khoá có quan hệ gần nhất với nhau.
+ Bỏ bớt những từ không phù hợp hoặc không cần thiết.
+ Sắp xếp các từ khoá theo thứ bậc từ ý lớn đến ý nhỏ.
3) Lập dàn ý dựa theo cấu tạo của bài văn tả cây cối đã học ở Bài 3.
Câu 7:
Kể tên một số quyển sách em đã đọc:
a) Truyện b) Thơ c) Sách giáo khoa d) Sách phổ biến kiến thức
Kể tên một số quyển sách em đã đọc:
a) Truyện b) Thơ c) Sách giáo khoa d) Sách phổ biến kiến thức
Câu 8:
Dấu ngoặc kép trong câu chuyện trên được dùng làm gì? Tìm các ý đúng:
a) Dùng để đánh dấu tên sách.
b) Dũng để đánh dấu tên mục trong sách.
c) Dùng để đánh dấu số thứ tự của trang sách.
d) Dùng để đánh dấu lời nói của nhân vật.
Dấu ngoặc kép trong câu chuyện trên được dùng làm gì? Tìm các ý đúng:
a) Dùng để đánh dấu tên sách.
b) Dũng để đánh dấu tên mục trong sách.
c) Dùng để đánh dấu số thứ tự của trang sách.
d) Dùng để đánh dấu lời nói của nhân vật.
Câu 9:
Trong sách in, người ta có thể đánh dấu tên tác phẩm bằng cách in nghiêng. Hãy chép lại một câu có chữ in nghiêng dưới đây, dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu tên các bức tranh:
Trong sách in, người ta có thể đánh dấu tên tác phẩm bằng cách in nghiêng. Hãy chép lại một câu có chữ in nghiêng dưới đây, dùng dấu ngoặc kép để đánh dấu tên các bức tranh:
Câu 10:
Chia sẻ với bạn:
a) Những điều em đã trải qua giống như nhân vật trong bài đọc trên.
b) Những điều em có thể học hỏi từ nhân vật trong bài đọc trên.
Chia sẻ với bạn:
a) Những điều em đã trải qua giống như nhân vật trong bài đọc trên.
b) Những điều em có thể học hỏi từ nhân vật trong bài đọc trên.
Câu 11:
* Nội dung chính Người thu gió
Người thu gió là câu chuyện kể về hành trình của một thiếu niên sinh ra ở một vùng đất nghèo khó tại châu Phi, đã dám mày mò chế tạo ra cối xay gió từ phế liệu để tạo ra điện, thay đổi cuộc sống cho toàn bộ cộng đồng cũng như bản thân mình.
Người thu gió
Cậu bé Uy-li-am sống ở một làng quê nghèo của châu Phi. Năm mười bốn tuổi, cậu phải bỏ học vì không có tiền đóng học phí. Rồi hạn hán xảy ra khiến gia đình cậu và dân làng rơi vào cảnh đói kém. Nhiều người, trong đó có cả bạn bè của cậu, phải bỏ mạng vì không còn thực phẩm để sống. Những cơn mưa ở mùa vụ tiếp theo giúp các cánh đồng dần xanh tươi trở lại, nhưng Uy-li-am vẫn phải nghỉ học.
Không được tới trường, Uy-li-am tìm đến thư viện làng. Ở đó, với vốn tiếng Anh bập bõm và sự giúp sức của từ điển, cậu đọc được hai cuốn sách hướng dẫn cách làm ra điện. Hình ảnh chiếc máy điện gió gây ấn tượng đặc biệt cho cậu. Cậu quyết định làm một chiếc máy từ ống nhựa và các bộ phận của ô tô, máy kéo, xe đạp cũ.
Mày mò mãi, cuối cùng, Uy-li-am cũng tạo ra được một máy điện gió thô sơ cung cấp đủ điện cho bốn chiếc đèn. Chiếc máy điện gió thứ hai giúp cậu dùng máy bơm nước để cung cấp nước tuổi cho cánh đồng ngô, thuốc lá của gia đình. Rồi cậu chế ra ba chiếc máy điện gió, đủ để bom nước cho các cánh đồng trong làng và phục vụ sinh hoạt hằng ngày của các hộ dân.
Câu chuyện chế tạo máy điện gió của Uy-li-am nhanh chóng vượt ra khỏi phạm vi của ngôi làng. Năm 2013, Uy-li-am được một tạp chí quốc tế có uy tín đưa vào danh sách những người dưới ba mươi tuổi thay đổi thế giới. Cuốn sách “Người thu gió” viết về cậu được nhiều trường đại học của Mỹ đưa vào danh mục sách cần đọc cho tất cả sinh viên mới vào trường. Cuốn sách nổi tiếng này đã được dịch sang tiếng Việt năm 2020.
Theo TÍNH LỄ và NGUYỄN CƯỜNG
Hoàn cảnh gia đình và làng quê của Uy-li-am khó khăn như thế nào?
* Nội dung chính Người thu gió
Người thu gió là câu chuyện kể về hành trình của một thiếu niên sinh ra ở một vùng đất nghèo khó tại châu Phi, đã dám mày mò chế tạo ra cối xay gió từ phế liệu để tạo ra điện, thay đổi cuộc sống cho toàn bộ cộng đồng cũng như bản thân mình.
Người thu gió
Cậu bé Uy-li-am sống ở một làng quê nghèo của châu Phi. Năm mười bốn tuổi, cậu phải bỏ học vì không có tiền đóng học phí. Rồi hạn hán xảy ra khiến gia đình cậu và dân làng rơi vào cảnh đói kém. Nhiều người, trong đó có cả bạn bè của cậu, phải bỏ mạng vì không còn thực phẩm để sống. Những cơn mưa ở mùa vụ tiếp theo giúp các cánh đồng dần xanh tươi trở lại, nhưng Uy-li-am vẫn phải nghỉ học.
Không được tới trường, Uy-li-am tìm đến thư viện làng. Ở đó, với vốn tiếng Anh bập bõm và sự giúp sức của từ điển, cậu đọc được hai cuốn sách hướng dẫn cách làm ra điện. Hình ảnh chiếc máy điện gió gây ấn tượng đặc biệt cho cậu. Cậu quyết định làm một chiếc máy từ ống nhựa và các bộ phận của ô tô, máy kéo, xe đạp cũ.
Mày mò mãi, cuối cùng, Uy-li-am cũng tạo ra được một máy điện gió thô sơ cung cấp đủ điện cho bốn chiếc đèn. Chiếc máy điện gió thứ hai giúp cậu dùng máy bơm nước để cung cấp nước tuổi cho cánh đồng ngô, thuốc lá của gia đình. Rồi cậu chế ra ba chiếc máy điện gió, đủ để bom nước cho các cánh đồng trong làng và phục vụ sinh hoạt hằng ngày của các hộ dân.
Câu chuyện chế tạo máy điện gió của Uy-li-am nhanh chóng vượt ra khỏi phạm vi của ngôi làng. Năm 2013, Uy-li-am được một tạp chí quốc tế có uy tín đưa vào danh sách những người dưới ba mươi tuổi thay đổi thế giới. Cuốn sách “Người thu gió” viết về cậu được nhiều trường đại học của Mỹ đưa vào danh mục sách cần đọc cho tất cả sinh viên mới vào trường. Cuốn sách nổi tiếng này đã được dịch sang tiếng Việt năm 2020.
Theo TÍNH LỄ và NGUYỄN CƯỜNG
Hoàn cảnh gia đình và làng quê của Uy-li-am khó khăn như thế nào?
Câu 12:
* Nội dung chính Những trang sách tuổi thơ
Những trang sách đã đem lại vô vàn những giá trị. Sách làm say đắm những tấm lòng yêu và kéo người đọc về với sách. Nhờ sách, ta có thêm thật nhiều những câu chuyện, trải nghiệm và tri thức mới lạ.
Những trang sách tuổi thơ
Ba tôi đi làm xa nên những câu chuyện đầu tiên tôi nghe được là từ bà tôi và chú tôi. Bà kể tôi nghe chuyện "Tấm Cám”, “Thạch Sanh”, “Cây tre trăm đốt", “Đôi hài bảy dặm”,... Chú tôi lại thích kể chuyện “Tôn Ngộ Không" và một số chuyện trong “Nghìn lẻ một đêm".
Bà và chú kể mãi cũng hết chuyện. Từ khi nghe chú tôi mách những câu chuyện đó và vô số những câu chuyện tương tự được viết trong các cuốn sách, tôi cố gắng học chữ để có thể tự mình khám phá thế giới kì diệu kia.
Bảy tuổi, tôi mê mẩn với những cuốn sách ba tôi mua về. Tám, chín tuổi, tôi đã mày mò đọc hết rương truyện Trung Hoa của ông thợ hớt tóc trong làng. Rồi tôi tìm đến “Không gia đình”, “Những người khốn khổ",...
Tôi khóc cười qua những trang sách, ngạc nhiên thấy mình trải qua những cảm xúc mà trên thực tế tôi chưa đủ lớn để trải nghiệm ngoài đời. Sách đã bồi đắp tâm hồn, làm giàu có và làm trưởng thành tình cảm một đứa bé, mài sắc một cách tự nhiên các ý niệm đạo đức qua sự yêu ghét với người hiền kẻ ác và đặc biệt mở rộng đến vô biên bờ cõi của trí tưởng tượng.
Theo NGUYỄN NHẬT ÁNH
Bài đọc trên là lời kể của ai?
* Nội dung chính Những trang sách tuổi thơ
Những trang sách đã đem lại vô vàn những giá trị. Sách làm say đắm những tấm lòng yêu và kéo người đọc về với sách. Nhờ sách, ta có thêm thật nhiều những câu chuyện, trải nghiệm và tri thức mới lạ.
Những trang sách tuổi thơ
Ba tôi đi làm xa nên những câu chuyện đầu tiên tôi nghe được là từ bà tôi và chú tôi. Bà kể tôi nghe chuyện "Tấm Cám”, “Thạch Sanh”, “Cây tre trăm đốt", “Đôi hài bảy dặm”,... Chú tôi lại thích kể chuyện “Tôn Ngộ Không" và một số chuyện trong “Nghìn lẻ một đêm".
Bà và chú kể mãi cũng hết chuyện. Từ khi nghe chú tôi mách những câu chuyện đó và vô số những câu chuyện tương tự được viết trong các cuốn sách, tôi cố gắng học chữ để có thể tự mình khám phá thế giới kì diệu kia.
Bảy tuổi, tôi mê mẩn với những cuốn sách ba tôi mua về. Tám, chín tuổi, tôi đã mày mò đọc hết rương truyện Trung Hoa của ông thợ hớt tóc trong làng. Rồi tôi tìm đến “Không gia đình”, “Những người khốn khổ",...
Tôi khóc cười qua những trang sách, ngạc nhiên thấy mình trải qua những cảm xúc mà trên thực tế tôi chưa đủ lớn để trải nghiệm ngoài đời. Sách đã bồi đắp tâm hồn, làm giàu có và làm trưởng thành tình cảm một đứa bé, mài sắc một cách tự nhiên các ý niệm đạo đức qua sự yêu ghét với người hiền kẻ ác và đặc biệt mở rộng đến vô biên bờ cõi của trí tưởng tượng.
Theo NGUYỄN NHẬT ÁNH
Bài đọc trên là lời kể của ai?
Câu 13:
* Nội dung chính Những thư viện đặc biệt
Thư viện đã có từ rất xa xưa, việc lưu giữ những cuốn sách quý, tri thức của nhân loại đã có từ hơn 5 000 năm trước. Thư viện luôn ẩn chứa những điều đặc biệt, riêng có và phục vụ, có vai trò không hề nhỏ trong đời sống tinh thần của chúng ta.
Những thư viện đặc biệt
1. Những thư viện cổ
Từ hơn 5.000 năm trước, những mảnh xương khắc chữ đã được lưu giữ ở tu viện thành Ba-bi-lon. Kho tài liệu ấy đánh dấu sự ra đời của thư viện. Một trong những thư viện nổi tiếng nhất thời cổ là Thư viện A-lếch-xan-đri-a ở Ai Cập, xây dựng cách đây hơn 2 000 năm. Năm 2002, thư viện được xây lại trên nền cũ. Bên ngoài, nó giống như một chiếc đồng hồ Mặt Trời, hướng ra biển.
2. Thư viện lớn nhất
Đó là Thư viện Quốc hội Mỹ. Thư viện có hơn 18 triệu cuốn sách được viết bằng 125 thứ tiếng, hơn 54 triệu bản thảo viết tay và hàng triệu bản đồ, bản nhạc, bản vẽ, phim,....
3. Thư viện thiếu nhi
Trong Thư viện Quốc gia Việt Nam có một thư viện nhỏ dành cho thiếu nhi. Đây là nơi trẻ em có thể đọc sách, xem phim, nghe nhạc, trải nghiệm các loại nhạc cụ, sử dụng máy tính để học ngoại ngữ và làm toán,...
LÊ MINH tổng hợp
Những thư viện cổ nói lên điều gì về nền văn minh của loài người?
* Nội dung chính Những thư viện đặc biệt
Thư viện đã có từ rất xa xưa, việc lưu giữ những cuốn sách quý, tri thức của nhân loại đã có từ hơn 5 000 năm trước. Thư viện luôn ẩn chứa những điều đặc biệt, riêng có và phục vụ, có vai trò không hề nhỏ trong đời sống tinh thần của chúng ta.
Những thư viện đặc biệt
1. Những thư viện cổ
Từ hơn 5.000 năm trước, những mảnh xương khắc chữ đã được lưu giữ ở tu viện thành Ba-bi-lon. Kho tài liệu ấy đánh dấu sự ra đời của thư viện. Một trong những thư viện nổi tiếng nhất thời cổ là Thư viện A-lếch-xan-đri-a ở Ai Cập, xây dựng cách đây hơn 2 000 năm. Năm 2002, thư viện được xây lại trên nền cũ. Bên ngoài, nó giống như một chiếc đồng hồ Mặt Trời, hướng ra biển.
2. Thư viện lớn nhất
Đó là Thư viện Quốc hội Mỹ. Thư viện có hơn 18 triệu cuốn sách được viết bằng 125 thứ tiếng, hơn 54 triệu bản thảo viết tay và hàng triệu bản đồ, bản nhạc, bản vẽ, phim,....
3. Thư viện thiếu nhi
Trong Thư viện Quốc gia Việt Nam có một thư viện nhỏ dành cho thiếu nhi. Đây là nơi trẻ em có thể đọc sách, xem phim, nghe nhạc, trải nghiệm các loại nhạc cụ, sử dụng máy tính để học ngoại ngữ và làm toán,...
LÊ MINH tổng hợp
Những thư viện cổ nói lên điều gì về nền văn minh của loài người?
Câu 14:
Tìm các dấu ngoặc kép trong bài đọc “Những trang sách tuổi thơ”.
Tìm các dấu ngoặc kép trong bài đọc “Những trang sách tuổi thơ”.
Câu 15:
Trao đổi về nội dung câu chuyện (hoặc bài thơ, bài văn, bài báo) mà bạn em giới thiệu:
a) Em thích nhân vật (hoặc chi tiết, hình ảnh) nào? Vì sao?
b) Câu chuyện (hoặc bài thơ, bài văn, bài báo) đó nói lên điều gì?
Cách giới thiệu, trao đổi: Thực hiện như đã hướng dẫn ở các bài học trước.
Trao đổi về nội dung câu chuyện (hoặc bài thơ, bài văn, bài báo) mà bạn em giới thiệu:
a) Em thích nhân vật (hoặc chi tiết, hình ảnh) nào? Vì sao?
b) Câu chuyện (hoặc bài thơ, bài văn, bài báo) đó nói lên điều gì?
Cách giới thiệu, trao đổi: Thực hiện như đã hướng dẫn ở các bài học trước.