Câu hỏi:

19/07/2024 116

Chế độ khoa cử thời Lê sơ phát triển nhất dưới triều vua nào?

A. Lê Thái Tổ

B. Lê Thái Tông

C. Lê Thánh Tông

Đáp án chính xác

D. Lê Nhân Tông

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Lời giải:

Thời Lê sơ (1428-1527) tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497) giáo dục khoa cử phát triển thịnh nhất, tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên

Đáp án cần chọn là: C

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Quyết định cho dựng bia Tiến sĩ dưới thời Lê sơ không mang lại tác dụng nào sau đây?

Xem đáp án » 22/07/2024 1,202

Câu 2:

Vì sao Đại Việt đạt được nhiều thành tựu nổi bật về văn hóa, giáo dục ở thế kỉ XV?

Xem đáp án » 23/07/2024 542

Câu 3:

Nguyên nhân chính nào giúp Nho giáo được nâng lên vị trí độc tôn dưới thời Lê sơ?

Xem đáp án » 19/07/2024 322

Câu 4:

Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thời Lê sơ biểu hiện rõ rệt và đặc sắc ở những công trình nào?

Xem đáp án » 20/07/2024 206

Câu 5:

Hệ tư tưởng nào chiếm địa vị độc tôn trong xã hội nước ta thời Lê sơ?

Xem đáp án » 23/07/2024 191

Câu 6:

Tác phẩm nào sau đây là thành tựu toán học tiêu biểu thời Lê sơ?

Xem đáp án » 21/07/2024 165

Câu 7:

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về cuộc đời và sự nghiệp của Ngô Sĩ Liên?

Xem đáp án » 21/07/2024 126

Câu 8:

Văn học Đại Việt dưới thời Lê sơ không đi sâu phản ảnh nội dung nào sau đây?

Xem đáp án » 19/07/2024 118

Câu 9:

Lê Thánh Tông đã có đóng góp quan trọng gì đối với văn học dân tộc ở thế kỉ XV?

Xem đáp án » 21/07/2024 110

Câu 10:

Nhân vật lịch sử nào được mệnh danh là Trạng Lường?

Xem đáp án » 22/07/2024 108

Câu 11:

Nội dung nào sau đây không thuộc chính sách giáo dục thời Lê sơ (1428 – 1527)?

Xem đáp án » 19/07/2024 100

Câu 12:

“Hiền tài là nguyên khí của nhà nước, nguyên khí mạnh thì trị đạo mới thịnh. Khoa mục là đường thẳng của quan trường, đường thẳng mở thì chân nho mới có”. Câu nói này phản ánh nội dung gì?

Xem đáp án » 19/07/2024 87

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »