Câu hỏi:

21/10/2024 185

Cầu Hiền Lương bắc qua sông bên Hải là tư liệu gì?

A. Tư liệu thành văn

B. Tư liệu truyền miệng

C. Tư liệu hiện vật

Đáp án chính xác

D. Tư liệu kĩ thuật đa phương tiện

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: C

Là những tài liệu được ghi chép bằng chữ viết như sách, báo, văn bản...

=> A sai

Là những thông tin được truyền miệng từ đời này sang đời khác.

=> B sai

Tư liệu hiện vật là các công trình, di vật…. do người xưa để lại.

=> Do đó cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải là tư liệu hiện vật.

=> C đúng

Là các loại tư liệu được tạo ra và lưu trữ bằng các thiết bị điện tử như hình ảnh, âm thanh, video...

=> D sai

*kiến thức mở rộng:

* Lịch sử, hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử

1.1. Lịch sử

- Khái niệm Lịch sử có thể hiểu theo ba nghĩa chính:

+ Thứ nhất, lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người.

+ Thứ hai, lịch sử là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ

+ Thứ ba, lịch sử là một  khoa học (còn gọi là Sử học) nghiên cứu về quá khứ của con người.  Khoa học lịch sử nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng đã diễn ra trong xã hội loài người và phát hiện ra quy luật phát sinh, phát triển của nó.

=> Như vậy: khái niệm lịch sử gắn với hai yếu tố cơ bản là: hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.

1.2. Hiện thực lịch sử

- Hiện thực lịch sử: là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người (người nhận thức)

- Ví dụ:

+ Mũi tên đồng được tìm thấy ở Cổ Loa; Rìu đồng Đông Sơn; Trống đồng Ngọc Lũ...

+ Sự kiện ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa…

1.3. Nhận thức lịch sử

- Nhận thức lịch sử: Là toàn bộ những tri thức, hiểu biết, những ý niệm và hình dung của con về quá khứ.

- Ví dụ:

+ Mô hình phục dựng nỏ Liên Châu

+ Mô hình phục dựng bếp Hoàng Cầm

+…

 

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 10 Bài 1: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử

Giải Lịch sử lớp 10 Bài 1: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử

 

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đối tượng nghiên cứu của Sử học là toàn bộ những hoạt động của con người

Xem đáp án » 19/08/2024 4,809

Câu 2:

Câu danh ngôn “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” của Xi-xê-rông cho thấy sử học có chức năng gì?

Xem đáp án » 21/10/2024 3,657

Câu 3:

“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp” (chủ tịch Hồ Chí Minh) thuộc loại sử liệu nào?

Xem đáp án » 21/10/2024 1,779

Câu 4:

Câu chuyện “Thôi Trữ giết vua” phản ánh nguyên tắc nào của sử học?

Xem đáp án » 21/10/2024 1,410

Câu 5:

“Lịch sử chỉ xảy ra duy nhất có một lần, nhưng do nhiều người viết và viết lại nhiều lần. Dù ở thời điểm nào, nhà sử học cũng phải thật trung thực, khách quan”. Đây là câu nói của ai?

Xem đáp án » 21/10/2024 772

Câu 6:

“Cách hữu hiệu nhất để hủy diệt một dân tộc là phủ nhận và xóa bỏ sự hiểu biết của họ về lịch sử của chính họ”. Đây là câu nói của ai?

Xem đáp án » 21/10/2024 572

Câu 7:

Đâu là đối tượng nghiên cứu của Sử học?

Xem đáp án » 21/10/2024 555

Câu 8:

Các phương pháp trình bày cơ bản của Sử học là

Xem đáp án » 21/10/2024 505

Câu 9:

Tại sao giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử luôn có khoảng cách?

Xem đáp án » 11/10/2024 500

Câu 10:

Em hãy cho biết nhận định dưới đây đúng hay sai?

“Đối tượng nghiên cứu của Sử học là toàn bộ quá khứ của loài người. Đó có thể là quá khứ của một cá nhân, một nhóm, cộng đồng người hay một quốc gia, khu vực hoặc toàn thể nhân loại”.

Xem đáp án » 19/07/2024 446

Câu 11:

Phương pháp lịch đại là phương pháp

Xem đáp án » 21/10/2024 436

Câu 12:

Em hãy nêu khái niệm của Sử học?

Xem đáp án » 21/10/2024 382

Câu 13:

Căn cứ vào dạng thức tồn tại, sử liệu được chia thành mấy loại?

Xem đáp án » 22/10/2024 334

Câu 14:

Hai câu thơ: “Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là của ai?

Xem đáp án » 21/10/2024 312

Câu 15:

Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên tắc của sử học?

Xem đáp án » 21/10/2024 294

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »