Câu hỏi:
20/09/2024 220Biển Đông giàu về loại tài nguyên khoáng sản nào sau đây?
A. Dầu khí, than đá, quặng sắt.
B. Dầu khí, cát, muối biển.
C. quặng vàng, cát, muối biển.
D. Thuỷ sản, muối biển.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Tài nguyên khoáng sản của biển Đông: Dầu mỏ, khí đốt, cát, quặng ti tan và trữ lượng muối biển lớn.
B đúng
- A sai vì những loại tài nguyên này chủ yếu được tìm thấy trên đất liền hoặc dưới lòng đất của các vùng lục địa. Biển Đông chủ yếu chứa tài nguyên hải sản và khoáng sản dưới đáy biển, nhưng không phải là nơi chứa các loại khoáng sản này.
- C sai vì quặng vàng thường được tìm thấy trong các mỏ trên đất liền, trong khi cát và muối biển là sản phẩm tự nhiên, không phải khoáng sản quý giá như dầu khí. Biển Đông chủ yếu nổi bật với tài nguyên hải sản và một số khoáng sản dưới đáy biển.
- D sai vì chúng không phải là khoáng chất hoặc quặng khai thác từ lòng đất. Thủy sản là nguồn thực phẩm sinh vật, trong khi muối biển là sản phẩm tự nhiên từ quá trình bay hơi nước biển, không thuộc vào nhóm tài nguyên khoáng sản.
*) Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
- Tài nguyên khoáng sản:
+ Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất là dầu khí.
+ Hai bể dầu lớn nhất hiện nay đang được khai thác là Nam Côn Sơn và Cửu Long.
+ Các bãi cát ven biển có trữ lượng titan lớn là nguồn nguyên liệu quý cho nhiều ngành công nghiệp.
+ Vùng ven biển nước ta còn thuận lợi cho nghề làm muối nhất là vùng ven biển Nam Trung Bộ: nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, lại chỉ có một số sông nhỏ đổ ra biển.
- Tài nguyên hải sản:
+ Sinh vật vùng biển nhiệt đới giàu thành phần loài và có năng suất sinh học cao.
+ Trong Biển Đông có trên 2000 loài cá, hàng trăm loài tôm, vài chục loài mực, hàng nghìn loài sinh vật phù du, sinh vật đáy và rong tảo biển.
+ Ven các đảo, nhất là tại hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa có nguồn tài nguyên quý giá là các rạn san hô cùng đông đảo các loài sinh vật khác.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA CỦA VIỆT NAM NĂM 2015
Lượng mưa trung bình năm của nước ta là?
Câu 5:
Quá trình chủ yếu chi phối địa mạo của vùng ven biển của nước ta là:
Câu 6:
Cho bảng số liệu sau:
LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM
Đơn vị: mm
Nguồn: Tổng cục thống kê
Để thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
Câu 7:
Ở nước ta thời tiết mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng bức là nhờ:
Câu 8:
So với Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh thì Huế là nơi có cân bằng ẩm lớn nhất. Nguyên nhân chính là:
Câu 9:
Khu vực chịu tác động mạnh nhất của gió mùa Đông bắc ở nước ta là:
Câu 10:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết tổng lượng mưa trung bình tháng XI - IV của TP.Hồ Chí Minh là:
Câu 11:
Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được quy định bởi vị trí:
Câu 12:
Các bộ phận thuộc vùng biển nước ta theo thứ tự từ trong ra ngoài là:
Câu 14:
Trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của nước ta là:
Câu 15:
Vì sao địa hình nước ta nhiều đồi núi và chủ yếu là đồi núi thấp?