Câu hỏi:
07/07/2024 138Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong 16 năm đầu sau Chiến tranh thế giới hai đã làm thay đổi bản đồ địa chính trị thế giới
A. Nhật Bản trở thành trung tâm kinh tế - tài chính lớn thứ hai thế giới.
B. Hàn Quốc, Hồng Kông, Ma Cao trở thành “con rồng” kinh tế châu Á.
C. Trung Quốc thu hồi được chủ quyền với Hồng Kông (1997) và Ma Cao (1999).
D. Nội chiến ở Trung Quốc kết thúc, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời.
Trả lời:
- Đáp án A loại vì sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật bị tàn phá nặng nề và đến những năm 50 của thế kỉ XX thì Nhật chưa trở thành trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới.
- Đáp án B loại vì Ma Cao không phải là “con rồng" kinh tế châu Á.
- Đáp án C loại vì sự kiện được nêu không phù hợp với thời gian câu hỏi đưa ra.
- Đáp án D chọn vì nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời đã chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến và đưa nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do và đi lên chủ nghĩa xã hội => hệ thống XHCN được nối liền từ Âu sang Á => góp phần làm xói mòn trật tự hai cực Ianta và làm thay đổi bản đồ địa chính trị thế giới.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cuối những năm 90 của thế ki XX, Trung Quốc thu hồi chủ quyền với Hồng Kông, Ma Cao đã đánh dấu
Câu 2:
Ý nào không phải là nội dung được các đại biểu tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) chấp thuận để Liên Xô tham gia chống quân phiệt Nhật Bản ở châu Á?
Câu 3:
Trong bối cảnh thế giới phân chia thành hai cực, hai phe, nguyên tắc hoạt động được xem là có ý nghĩa thực tiễn nhất của Liên hợp quốc là:
Câu 4:
Nội dung nào khiến cho Hội nghị Ianta (2 – 1945) diễn ra căng thẳng nhất?
Câu 6:
Tháng 11/2007, Bản Hiến chương ASEAN được các nước thành viên kí kết nhằm xây dựng ASEAN thành:
Câu 7:
Mọi nghị quyết của Hội đồng Bảo an được thông qua và có giá trị với điều kiện
Câu 9:
Năm 1947, Ấn Độ bị chia thành 2 quốc gia Ấn Độ và Pakistan, đây là hậu quả của chính sách nào?
Câu 10:
Chính sách đối ngoại xuyên suốt của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
Câu 11:
Vụ khủng bố 11 - 9 - 2001 đã có tác động như thế nào đối với nước Mĩ?
Câu 12:
Nguyên nhân cơ bản nhất làm cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ vào cuối những năm 80 đầu những năm 90 của thế kỉ XX
Câu 13:
Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa xã hội đã trở thành hệ thống trên thế giới?
Câu 14:
Cho các sự kiện lịch sử thế giới sau:
1. Tổ chức Liên hợp quốc được thành lập.
2. Hội nghị Ianta được triệu tập.
3. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ra đời.
4. Liên Xô sụp đổ.
Câu 15:
Tổng thống Mĩ Richard Nichxơn đến thăm Trung Quốc, Liên Xô năm 1972 nhằm mục đích gì?