Câu hỏi:
22/07/2024 142
• Báo cáo kết quả thí nghiệm theo gợi ý:
• Báo cáo kết quả thí nghiệm theo gợi ý:
Trả lời:
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Tên thí nghiệm: Nhận biết protein (phản ứng Biuret)
Tên nhóm:……………………………………………………………………………
1. Mục đích thí nghiệm:
- Nhận biết protein bằng phản ứng màu tím đặc trưng với biuret.
2. Chuẩn bị thí nghiệm:
- Mẫu vật: dung dịch lòng trắng trứng pha loãng.
- Hóa chất: nước cất, dung dịch NaOH 10%, dung dịch CuSO4 1%.
- Dụng cụ: ống nghiệm, pipet nhựa (1 – 3 mL).
3. Các bước tiến hành:
- Bước 1: Lấy hai ống nghiệm và đánh số các ống nghiệm.
- Bước 2: Cho 1 mL nước cất vào ống nghiệm 1; 1 mL dung dịch lòng trắng trứng vào ống nghiệm 2.
- Bước 3: Thêm 1 mL NaOH 10% và 2 – 3 giọt CuSO4 1% vào mỗi ống và lắc đều.
- Bước 4: Quan sát sự thay đổi màu dung dịch trong các ống nghiệm.
4. Kết quả thí nghiệm và giải thích:
STT
Kết quả
Giải thích
Ống 1
Không có hiện tượng đổi màu dung dịch
Nước cất không chứa protein nên không có phản ứng màu với ion Cu2+.
Ống 2
Dung dịch chuyển từ màu xanh dương sang màu tím
Dung dịch lòng trắng trứng có chứa protein. Trong môi trường kiềm, các liên kết peptide trong phân tử protein tương tác với ion Cu2+ tạo thành phức chất có màu tím.
5. Kết luận:
- Trong lòng trắng trứng có chứa protein.
- Có thể nhận biết protein bằng phản ứng Biuret.
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Tên thí nghiệm: Nhận biết protein (phản ứng Biuret)
Tên nhóm:……………………………………………………………………………
1. Mục đích thí nghiệm:
- Nhận biết protein bằng phản ứng màu tím đặc trưng với biuret.
2. Chuẩn bị thí nghiệm:
- Mẫu vật: dung dịch lòng trắng trứng pha loãng.
- Hóa chất: nước cất, dung dịch NaOH 10%, dung dịch CuSO4 1%.
- Dụng cụ: ống nghiệm, pipet nhựa (1 – 3 mL).
3. Các bước tiến hành:
- Bước 1: Lấy hai ống nghiệm và đánh số các ống nghiệm.
- Bước 2: Cho 1 mL nước cất vào ống nghiệm 1; 1 mL dung dịch lòng trắng trứng vào ống nghiệm 2.
- Bước 3: Thêm 1 mL NaOH 10% và 2 – 3 giọt CuSO4 1% vào mỗi ống và lắc đều.
- Bước 4: Quan sát sự thay đổi màu dung dịch trong các ống nghiệm.
4. Kết quả thí nghiệm và giải thích:
STT |
Kết quả |
Giải thích |
Ống 1 |
Không có hiện tượng đổi màu dung dịch |
Nước cất không chứa protein nên không có phản ứng màu với ion Cu2+. |
Ống 2 |
Dung dịch chuyển từ màu xanh dương sang màu tím |
Dung dịch lòng trắng trứng có chứa protein. Trong môi trường kiềm, các liên kết peptide trong phân tử protein tương tác với ion Cu2+ tạo thành phức chất có màu tím. |
5. Kết luận:
- Trong lòng trắng trứng có chứa protein.
- Có thể nhận biết protein bằng phản ứng Biuret.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Phân biệt các bậc cấu trúc của phân tử hemoglobin. Bậc cấu trúc nào của phân tử protein đóng vai trò quyết định các bậc cấu trúc còn lại?
Câu 3:
• Trả lời các câu hỏi sau:
- Ống nghiệm nào chứa đường khử? Giải thích.
- Ống nghiệm chỉ chứa nước cất và thuốc thử Benedict có ý nghĩa gì trong thí nghiệm này?
• Trả lời các câu hỏi sau:
- Ống nghiệm nào chứa đường khử? Giải thích.
- Ống nghiệm chỉ chứa nước cất và thuốc thử Benedict có ý nghĩa gì trong thí nghiệm này?
Câu 4:
• Trả lời các câu hỏi sau:
- Tinh bột có ở chuối chín hay chuối xanh? Giải thích.
• Trả lời các câu hỏi sau:
- Tinh bột có ở chuối chín hay chuối xanh? Giải thích.
Câu 5:
Quan sát hình 6.6 và nêu những đặc điểm giống nhau giữa tinh bột và glycogen, những đặc điểm khác nhau giữa tinh bột và cellulose về cấu tạo mạch carbon. Những đặc điểm này có liên quan gì đến chức năng dự trữ của tinh bột, glycogen và chức năng cấu trúc của cellulose?
Quan sát hình 6.6 và nêu những đặc điểm giống nhau giữa tinh bột và glycogen, những đặc điểm khác nhau giữa tinh bột và cellulose về cấu tạo mạch carbon. Những đặc điểm này có liên quan gì đến chức năng dự trữ của tinh bột, glycogen và chức năng cấu trúc của cellulose?
Câu 7:
Các lipid trong hình 6.10 được cấu tạo từ những nguyên tố chính nào?
Các lipid trong hình 6.10 được cấu tạo từ những nguyên tố chính nào?
Câu 8:
Dựa vào hình 6.5, cho biết:
a) Thành phần cấu tạo của sucrose (saccharose).
b) Sucrose được hình thành như thế nào?
Dựa vào hình 6.5, cho biết:
a) Thành phần cấu tạo của sucrose (saccharose).
b) Sucrose được hình thành như thế nào?
Câu 9:
Vì sao trong phân tử DNA, số lượng adenine và thymine bằng nhau, số lượng guanine và cytosine bằng nhau?
Vì sao trong phân tử DNA, số lượng adenine và thymine bằng nhau, số lượng guanine và cytosine bằng nhau?
Câu 11:
Dựa vào hình 6.3:
a) Cho biết các loại carbohydrate được phân loại dựa trên tiêu chí nào?
b) Kể tên các loại carbohydrate, nêu số lượng gốc đường (đơn phân) và cho ví dụ về mỗi loại carbohydrate mà em biết.
Dựa vào hình 6.3:
a) Cho biết các loại carbohydrate được phân loại dựa trên tiêu chí nào?
b) Kể tên các loại carbohydrate, nêu số lượng gốc đường (đơn phân) và cho ví dụ về mỗi loại carbohydrate mà em biết.
Câu 12:
Dựa vào hình 6.11, cho biết đặc điểm cấu tạo nào của phospholipid phù hợp với chức năng của màng sinh chất.
Dựa vào hình 6.11, cho biết đặc điểm cấu tạo nào của phospholipid phù hợp với chức năng của màng sinh chất.
Câu 13:
Các loại thực phẩm ở bốn tầng trong tháp dinh dưỡng (hình 6.1) cung cấp cho chúng ta những hợp chất nào?
Các loại thực phẩm ở bốn tầng trong tháp dinh dưỡng (hình 6.1) cung cấp cho chúng ta những hợp chất nào?
Câu 14:
Cơm không có vị ngọt nhưng khi chúng ta nhai kĩ thấy có vị ngọt là do tinh bột trong cơm đã được biến thành chất gì?
Cơm không có vị ngọt nhưng khi chúng ta nhai kĩ thấy có vị ngọt là do tinh bột trong cơm đã được biến thành chất gì?
Câu 15:
Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm là hậu quả của đột biến thay thế amino acid glutamic acid ở vị trí số 6 thành valine trong một chuỗi polypeptide của hemoglobin, làm cho phân tử protein chuyển thành dạng chuỗi dài và thay đổi hình dạng hồng cầu. Bậc cấu trúc nào của hemoglobin bị biến đổi?
Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình lưỡi liềm là hậu quả của đột biến thay thế amino acid glutamic acid ở vị trí số 6 thành valine trong một chuỗi polypeptide của hemoglobin, làm cho phân tử protein chuyển thành dạng chuỗi dài và thay đổi hình dạng hồng cầu. Bậc cấu trúc nào của hemoglobin bị biến đổi?