Câu hỏi:
16/07/2024 143
Báo cáo kết quả thí nghiệm theo gợi ý:
Báo cáo kết quả thí nghiệm theo gợi ý:
Trả lời:
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Tên thí nghiệm: Phân lập các vi sinh vật trong không khí
Tên nhóm:……………………………………………………………………………
1. Mục đích thí nghiệm:
- Nhận biết được khuẩn lạc của một số vi sinh vật trong không khí.
2. Chuẩn bị thí nghiệm:
- Dụng cụ: 9 đĩa petri (đường kính 10 cm) vô trùng, đũa thủy tinh, băng dính, găng tay, khẩu trang, bếp điện hoặc bếp từ, nồi có nắp (đường kính khoảng 20 cm), rổ lỗ nhỏ, cốc đong (thể tích 1 lít).
- Nguyên liệu: 100 g thịt bò thái nhỏ (2 – 3 cm), 300 mL nước, 4 g thạch.
3. Các bước tiến hành:
- Bước 1: Cho thịt bò, nước vào nồi và đun sôi trong khoảng 5 phút.
- Bước 2: Sử dụng rổ và cốc đong để lọc lấy nước thịt bò.
- Bước 3: Cho 4 g thạch vào nước thịt bò, dùng đũa thủy tinh khuấy đều và đun sôi trong khoảng 3 phút tạo thành môi trường nước thịt bò.
- Bước 4: Đậy nắp nồi và chờ 3 – 5 phút cho nhiệt độ môi trường nước thịt bò giảm xuống còn khoảng 60 – 80 oC.
- Bước 5: Lấy 9 đĩa petri và đổ vào mỗi đĩa khoảng 25 mL môi trường nước thịt bò.
- Bước 6: Mở nắp đĩa petri và để trong không khí ở các thời gian khác nhau: 5, 10 và 15 phút tương ứng với 3 lô thí nghiệm (mỗi lô có 3 đĩa).
- Bước 7: Đánh dấu và đậy nắp đĩa petri, sau đó dùng băng dính quấn xung quanh giữ chặt nắp.
- Bước 8: Giữ đĩa petri ở nhiệt độ khoảng 30 – 35 oC trong khoảng 2 – 3 ngày.
- Bước 9: Quan sát các lô thí nghiệm và ghi thông tin theo gợi ý như bảng 17.3.
4. Kết quả thí nghiệm và giải thích:
- HS đếm và ghi kết quả vào bảng.
- Kết quả tham khảo:
Bảng 17.3. Kết quả phân lập vi sinh vật từ không khí
Thời gian
Số lượng lạc khuẩn
Màu sắc
khuẩn lạc
Hình dạng khuẩn lạc
5 phút
4
Màu vàng
Hình dẹt, nhầy nhớt.
10 phút
32
Màu vàng
Hình dẹt, nhầy nhớt.
15 phút
120
Màu vàng, màu đen
Chủ yếu là hình dẹt, nhầy nhớt; một số có hình lan rộng.
5. Kết luận:
- Vi sinh vật chủ yếu trong không khí là vi khuẩn, có một số nấm mốc.
BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Tên thí nghiệm: Phân lập các vi sinh vật trong không khí
Tên nhóm:……………………………………………………………………………
1. Mục đích thí nghiệm:
- Nhận biết được khuẩn lạc của một số vi sinh vật trong không khí.
2. Chuẩn bị thí nghiệm:
- Dụng cụ: 9 đĩa petri (đường kính 10 cm) vô trùng, đũa thủy tinh, băng dính, găng tay, khẩu trang, bếp điện hoặc bếp từ, nồi có nắp (đường kính khoảng 20 cm), rổ lỗ nhỏ, cốc đong (thể tích 1 lít).
- Nguyên liệu: 100 g thịt bò thái nhỏ (2 – 3 cm), 300 mL nước, 4 g thạch.
3. Các bước tiến hành:
- Bước 1: Cho thịt bò, nước vào nồi và đun sôi trong khoảng 5 phút.
- Bước 2: Sử dụng rổ và cốc đong để lọc lấy nước thịt bò.
- Bước 3: Cho 4 g thạch vào nước thịt bò, dùng đũa thủy tinh khuấy đều và đun sôi trong khoảng 3 phút tạo thành môi trường nước thịt bò.
- Bước 4: Đậy nắp nồi và chờ 3 – 5 phút cho nhiệt độ môi trường nước thịt bò giảm xuống còn khoảng 60 – 80 oC.
- Bước 5: Lấy 9 đĩa petri và đổ vào mỗi đĩa khoảng 25 mL môi trường nước thịt bò.
- Bước 6: Mở nắp đĩa petri và để trong không khí ở các thời gian khác nhau: 5, 10 và 15 phút tương ứng với 3 lô thí nghiệm (mỗi lô có 3 đĩa).
- Bước 7: Đánh dấu và đậy nắp đĩa petri, sau đó dùng băng dính quấn xung quanh giữ chặt nắp.
- Bước 8: Giữ đĩa petri ở nhiệt độ khoảng 30 – 35 oC trong khoảng 2 – 3 ngày.
- Bước 9: Quan sát các lô thí nghiệm và ghi thông tin theo gợi ý như bảng 17.3.
4. Kết quả thí nghiệm và giải thích:
- HS đếm và ghi kết quả vào bảng.
- Kết quả tham khảo:
Bảng 17.3. Kết quả phân lập vi sinh vật từ không khí
Thời gian |
Số lượng lạc khuẩn |
Màu sắc khuẩn lạc |
Hình dạng khuẩn lạc |
5 phút |
4 |
Màu vàng |
Hình dẹt, nhầy nhớt. |
10 phút |
32 |
Màu vàng |
Hình dẹt, nhầy nhớt. |
15 phút |
120 |
Màu vàng, màu đen |
Chủ yếu là hình dẹt, nhầy nhớt; một số có hình lan rộng. |
5. Kết luận:
- Vi sinh vật chủ yếu trong không khí là vi khuẩn, có một số nấm mốc.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sắp xếp các vi sinh vật (vi khuẩn lactic, nấm men, nấm mốc, trùng roi xanh, trùng giày, tảo silic) vào kiểu dinh dưỡng phù hợp.
Sắp xếp các vi sinh vật (vi khuẩn lactic, nấm men, nấm mốc, trùng roi xanh, trùng giày, tảo silic) vào kiểu dinh dưỡng phù hợp.
Câu 3:
Em hãy tìm hiểu thông tin và nêu cách nhận biết khuẩn lạc vi khuẩn, nấm mốc và nấm men. Đồng thời, hãy đánh dấu từng loại khuẩn lạc đó (nếu có) trong mẫu phân lập.
Em hãy tìm hiểu thông tin và nêu cách nhận biết khuẩn lạc vi khuẩn, nấm mốc và nấm men. Đồng thời, hãy đánh dấu từng loại khuẩn lạc đó (nếu có) trong mẫu phân lập.
Câu 4:
Nêu hình thức sinh sản của vi khuẩn, nấm mốc và nấm men trong các mẫu quan sát.
Nêu hình thức sinh sản của vi khuẩn, nấm mốc và nấm men trong các mẫu quan sát.
Câu 5:
Em có nhận xét gì về đặc điểm hình dạng, kích thước của nấm mốc, nấm men và vi khuẩn?
Câu 6:
Em hãy cho biết khuẩn lạc vi khuẩn, nấm mốc và nấm men tương ứng với ảnh nào trong các ảnh ở hình 17.4.
Em hãy cho biết khuẩn lạc vi khuẩn, nấm mốc và nấm men tương ứng với ảnh nào trong các ảnh ở hình 17.4.
Câu 7:
Hãy kể tên một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật. Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu vi sinh vật.
Hãy kể tên một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật. Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu vi sinh vật.
Câu 9:
Tại sao lại mở nắp đĩa petri và để trong không khí 5, 10 và 15 phút? So sánh kết quả ở các lô khác nhau.
Tại sao lại mở nắp đĩa petri và để trong không khí 5, 10 và 15 phút? So sánh kết quả ở các lô khác nhau.
Câu 10:
Nước oxi già có chứa khoảng 3 % H2O2 thường được dùng để khử trùng vết thương. Em hãy nêu cơ sở khoa học của ứng dụng này.
Nước oxi già có chứa khoảng 3 % H2O2 thường được dùng để khử trùng vết thương. Em hãy nêu cơ sở khoa học của ứng dụng này.
Câu 12:
Hình 17.3 cho biết kích thước và thời gian chu kì tế bào của E. coli và S. cerevisiae. Em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa hai thông số đó? Giải thích.
Hình 17.3 cho biết kích thước và thời gian chu kì tế bào của E. coli và S. cerevisiae. Em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa hai thông số đó? Giải thích.
Câu 14:
Nếu chỉ cung cấp nguồn carbon và năng lượng thì vi sinh vật có thể phát triển được không? Vì sao?
Nếu chỉ cung cấp nguồn carbon và năng lượng thì vi sinh vật có thể phát triển được không? Vì sao?
Câu 15:
Cho biết vi sinh vật có nhóm đặc điểm liệt kê ở bảng 17.1 thuộc giới nào trong 3 giới sau: Khởi sinh, Nấm, Nguyên sinh.
Bảng 17.1. Đặc điểm của các nhóm vi sinh vật
Cho biết vi sinh vật có nhóm đặc điểm liệt kê ở bảng 17.1 thuộc giới nào trong 3 giới sau: Khởi sinh, Nấm, Nguyên sinh.
Bảng 17.1. Đặc điểm của các nhóm vi sinh vật