Câu hỏi:

24/08/2024 5,973

Các cây trồng nào sau đây không phải chuyên môn hóa của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?


A. Trâu, bò lấy thịt và sữa, lợn .



B. Cây ăn quả, cây dược liệu.


C. Đậu tương, lạc, thuốc lá. 

D. Cao su, cà phê, điều.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: D

- Cao su, cà phê, điều không phải chuyên môn hóa của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (dựa vào bảng 25.1 sgk trang 107-108 và Atlat Địa lí).

Sản phẩm chuyên môn hóa của vùng Tây Nguyên chủ yêu là cây công nghiệp lâu năm: Cà phê, cao su, chè, dâu tằm, hồ tiêu.

- Sản phẩm chuyên môn hóa trong nông nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là chè, thuốc lá, bông, cà phê, trâu, bò.

→ D đúng.A,B,C sai.

* Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới

* Thế mạnh

- Đất: đất feralit trên đá phiến, đá vôi và đất phù sa cổ (ở trung du),...

- Khí hậu: có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, chịu ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện địa hình vùng núi.

- Địa hình: nền địa hình cao, chủ yếu đồi núi trung bình.

- Dân cư có kinh nghiệm, chính sách, thị trường, vốn,…

* Tình hình phát triển

- Chè: Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái.

- Cây dược liệu: Lạng Sơn, Cao Bằng, Hoàng Liên Sơn.

- Rau và hạt giống: SaPa.

- Cây ăn quả: mận, đào và lê,…

 * Hạn chế

- Rét đậm, rét hại, sương muối, thiếu nước.

- Cơ sở chế biến còn nhiều hạn chế.

* Ý nghĩa: phát triển nền nông nghiệp hàng hoá hiệu quả cao và hạn chế nạn du canh, du cư trong vùng.

2. Chăn nuôi gia súc

* Thế mạnh:

- Có nhiều đồng cỏ, chủ yếu trên các cao nguyên ở độ cao 600-700m.

- Hoa màu lương thực dành cho chăn nuôi dồi dào.

* Tình hình phát triển

- Phát triển chăn nuôi trâu, bò (lấy thịt và lấy sữa), ngựa, dê. Bò sữa được nuôi tập trung ở cao nguyên Mộc Châu (Sơn La).

- Trâu, bò thịt được nuôi rộng rãi. Đàn trâu 1,5 triệu con (chiếm 1/2 đàn trâu cả nước), đàn bò 120 nghìn con (chiếm 16% đàn bò cả nước, năm 2019).

- Đàn lợn: hơn 6,4 triệu con (chiếm 23% đàn lợn cả nước - 2019).

 *  Hạn chế

- Khó khăn trong công tác vận chuyển các sản phẩm hàng hóa.

- Các đồng cỏ cần được cải tạo, nâng cao năng suất.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Địa lí 12 Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

Mục lục Giải Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở trung du và miền núi Bắc Bộ

 

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đặc điểm nào sau đây không đúng với điều kiện sinh thái của vùng đồng bằng sông Hồng?

Xem đáp án » 23/07/2024 8,078

Câu 2:

Duyên hải Nam Trung Bộ có tiềm năng nổi bật nhất trong phát triển ngành/hoạt động kinh tế nào sau đây?

Xem đáp án » 22/07/2024 6,159

Câu 3:

Vùng nông nghiệp nào sau đây có trình độ thâm canh cây công nghiệp cao nhất?

Xem đáp án » 20/07/2024 4,507

Câu 4:

Vùng nông nghiệp Đông Nam Bộ không có hướng chuyên môn hóa nào dưới đây?

Xem đáp án » 22/07/2024 4,172

Câu 5:

Đặc điểm nào sau đây không đúng với điều kiện sinh thái nông nghiệp ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?

Xem đáp án » 22/07/2024 4,045

Câu 6:

Hình thức sản xuất chủ yếu nào sau đây đưa nông nghiệp nước ta lên nền sản xuất hàng hóa?

Xem đáp án » 23/07/2024 3,793

Câu 7:

Lúa, đay, cói, mía, vịt, thuỷ sản, cây ăn quả là sản phẩm chuyên môn hoá của vùng

Xem đáp án » 22/07/2024 2,006

Câu 8:

Sản phẩm chuyên môn hóa của vùng Tây Nguyên chủ yêu là

Xem đáp án » 19/07/2024 1,322

Câu 9:

Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về diện tích gieo trồng cây công nghiệp nào sau đây?

Xem đáp án » 23/07/2024 320

Câu 10:

Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng đất của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là

Xem đáp án » 23/07/2024 304

Câu 11:

Vùng có số lượng trang trại nhiều nhất của nước ta hiện nay là

Xem đáp án » 18/07/2024 276