Câu hỏi:
21/07/2024 143
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Bài: Đường đi Sa Pa – “Từ Buổi chiều ... đến hết.” - Trang 102 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng kì diệu” của thiên nhiên?
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Bài: Đường đi Sa Pa – “Từ Buổi chiều ... đến hết.” - Trang 102 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng kì diệu” của thiên nhiên?
Trả lời:
Đáp án: Vì phong cảnh ở đây thật đẹp! Có bốn mùa với những đặc trưng riêng như: “Lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu”; “trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận”; “gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen hiếm quý”.
Đáp án: Vì phong cảnh ở đây thật đẹp! Có bốn mùa với những đặc trưng riêng như: “Lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu”; “trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận”; “gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen hiếm quý”.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Tôi tìm thấy ở thiên nhiên
Tôi tìm thấy ở thiên nhiên vị ngọt sắc của những trái mít, ngọt lịm của những trái vải quê hương và cái ngọt dịu dàng của nắng chiều tà. Rồi tôi cũng tìm thấy ở thiên nhiên cả vị chua gắt của những trái sấu, màu xanh đầy sức sống của cây lá... Hương vị thiên nhiên chan chứa bao nét đặc trưng mà ở đâu ta cũng có thể đưa nó vào đầu lưỡi, nhấm nháp và thưởng thức một cách thích thú.
Tôi tìm thấy ở thiên nhiên tiếng sáo diều vi vu trên những con để lộng gió và tiếng tu hú từng đàn theo nhau bay đậu khắp các ngọn cây vải. Âm thanh thiên nhiên lúc rộn ràng niềm vui, lúc lại êm đềm sâu lắng như giai điệu của một bản đàn.
Ở thiên nhiên, tôi tìm thấy những hương vị, âm thanh, màu sắc và cả những đường nét thật đẹp đẽ. Quan trọng hơn là tôi thấy tâm hồn tôi hoà hợp với cây cỏ, chim muông, sông nước, đất trời hay bất cứ thứ gì mà tạo hoá đã ban tặng cho thế gian này.
(Theo Nguyễn Minh Châu)
Tôi tìm thấy ở thiên nhiên vị ngọt sắc của những trái mít, ngọt lịm của những trái vải quê hương và cái ngọt dịu dàng của nắng chiều tà. Rồi tôi cũng tìm thấy ở thiên nhiên cả vị chua gắt của những trái sấu, màu xanh đầy sức sống của cây lá... Hương vị thiên nhiên chan chứa bao nét đặc trưng mà ở đâu ta cũng có thể đưa nó vào đầu lưỡi, nhấm nháp và thưởng thức một cách thích thú.
Tôi tìm thấy ở thiên nhiên tiếng sáo diều vi vu trên những con để lộng gió và tiếng tu hú từng đàn theo nhau bay đậu khắp các ngọn cây vải. Âm thanh thiên nhiên lúc rộn ràng niềm vui, lúc lại êm đềm sâu lắng như giai điệu của một bản đàn.Ở thiên nhiên, tôi tìm thấy những hương vị, âm thanh, màu sắc và cả những đường nét thật đẹp đẽ. Quan trọng hơn là tôi thấy tâm hồn tôi hoà hợp với cây cỏ, chim muông, sông nước, đất trời hay bất cứ thứ gì mà tạo hoá đã ban tặng cho thế gian này.
(Theo Nguyễn Minh Châu)Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Tác giả tìm thấy ở thiên nhiên những vị ngọt nào ?
Câu 2:
Em hãy tìm và dùng kí hiệu // để xác định bộ phận CN - VN trong các câu kể Ai là gì? của đoạn sau:
Chích bông là một con chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim. Hai chân chích bông xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Thế mà hai cái chân tăm ấy rất nhanh nhẹn, được việc, nhảy cứ liên liến. Hai chiếc cánh nhỏ xíu. Cảnh nhỏ mà xoải nhanh vun vút.
Em hãy tìm và dùng kí hiệu // để xác định bộ phận CN - VN trong các câu kể Ai là gì? của đoạn sau:
Chích bông là một con chim bé xinh đẹp trong thế giới loài chim. Hai chân chích bông xinh xinh bằng hai chiếc tăm. Thế mà hai cái chân tăm ấy rất nhanh nhẹn, được việc, nhảy cứ liên liến. Hai chiếc cánh nhỏ xíu. Cảnh nhỏ mà xoải nhanh vun vút.
Câu 3:
Âm thanh của thiên nhiên được tác giả miêu tả bằng những từ ngữ nào?
Câu 5:
Sự vật được nhân hóa trong câu văn sau là:
Bông hoa lập tức hát điệu nhạc của riêng mình bằng cách toả mùi hương thơm ngát.
Sự vật được nhân hóa trong câu văn sau là:
Bông hoa lập tức hát điệu nhạc của riêng mình bằng cách toả mùi hương thơm ngát.Câu 6:
Bài: Ăn “mầm đá” – “Từ Nghe có món lạ ... thần xin dâng sau.”
Trang 157 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào?
Bài: Ăn “mầm đá” – “Từ Nghe có món lạ ... thần xin dâng sau.”
Trang 157 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa như thế nào?
Câu 7:
Trạng ngữ trong câu dưới đây thuộc kiểu trạng ngữ nào?
Với thái độ bình tĩnh, hiên ngang trước giờ xử bắn, người nữ anh hùng trẻ tuổi Võ Thị Sáu đã làm cho kẻ thù phải cúi đầu khiếp sợ.
Trạng ngữ trong câu dưới đây thuộc kiểu trạng ngữ nào?
Với thái độ bình tĩnh, hiên ngang trước giờ xử bắn, người nữ anh hùng trẻ tuổi Võ Thị Sáu đã làm cho kẻ thù phải cúi đầu khiếp sợ.Câu 8:
Những âm thanh nào của thiên nhiên được tác giả nhắc đến trong bài?
Câu 10:
Chỉ ra bộ phận trạng ngữ trong câu sau:
Để bảo vệ môi trường, xã em đã phát động phong trào: “Phủ xanh đồi trọc”.
Câu 12:
Tập làm văn: Em hãy viết một bài văn tả một cây hoa ngày tết.
Dàn ý gợi ý: (Tả cây hoa mai)
a) Mở bài: Giới thiệu loài hoa định tả: cây hoa mai.
b) Thân bài:
- Tả bao quát:
+ Cây mai của nhà em nhỏ nhắn, được trồng độc lập ở một góc vườn quang đãng, sáng sủa.
- Tả chi tiết:
+ Thân cây: Cây cao tầm nửa mét, uốn lượn, lớp vỏ cây xù xì, màu đen.
+ Lá cây: Lá mai nhiều, mọc phủ kín tán, mỗi chiếc lá to cỡ hai ngón tay, thuôn dài, sờ vào có cảm giác hơi nhám. Gân lá hình mạng, mà trải đều khắp mặt lá.
+ Hoa mai: Hoa mai, chỉ có một màu vàng tươi, với 5 cánh hoa mỏng manh. Bên trong là nhị hoa có màu vàng đậm hơn tí.
+ Hoa mai không có hương thơm, hay có mà em chẳng ngửi thấy, thế nhưng mai vẫn thu hút ong bướm về quây quần tụ hội khắp sân, nhìn thật vui mắt.
- Công dụng, ý nghĩa: Hoa mai thường được ưa chuộng để trưng trong dịp tết, với ý nghĩa là mang đến sự an khang thịnh vượng, may mắn cho gia đình.
c) Kết bài: Nêu tình cảm, cảm nghĩ của em về cây hoa mai.
Tập làm văn: Em hãy viết một bài văn tả một cây hoa ngày tết.
Dàn ý gợi ý: (Tả cây hoa mai)
a) Mở bài: Giới thiệu loài hoa định tả: cây hoa mai.
b) Thân bài:
- Tả bao quát:
+ Cây mai của nhà em nhỏ nhắn, được trồng độc lập ở một góc vườn quang đãng, sáng sủa.
- Tả chi tiết:
+ Thân cây: Cây cao tầm nửa mét, uốn lượn, lớp vỏ cây xù xì, màu đen.
+ Lá cây: Lá mai nhiều, mọc phủ kín tán, mỗi chiếc lá to cỡ hai ngón tay, thuôn dài, sờ vào có cảm giác hơi nhám. Gân lá hình mạng, mà trải đều khắp mặt lá.
+ Hoa mai: Hoa mai, chỉ có một màu vàng tươi, với 5 cánh hoa mỏng manh. Bên trong là nhị hoa có màu vàng đậm hơn tí.
+ Hoa mai không có hương thơm, hay có mà em chẳng ngửi thấy, thế nhưng mai vẫn thu hút ong bướm về quây quần tụ hội khắp sân, nhìn thật vui mắt.
- Công dụng, ý nghĩa: Hoa mai thường được ưa chuộng để trưng trong dịp tết, với ý nghĩa là mang đến sự an khang thịnh vượng, may mắn cho gia đình.
c) Kết bài: Nêu tình cảm, cảm nghĩ của em về cây hoa mai.Câu 13:
Chính tả (Nghe – viết):
Thắng biển
Mặt trời lên cao dần. Gió đã bắt đầu mạnh. Gió lên nước biển càng dữ. Khoảng mênh mông ầm ĩ càng lan rộng mãi vào. Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
Một tiếng ào dữ đội. Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. Một cuộc vật lộn dữ đội diễn ra. Một bên là biển, là gió, trong một cơn giận dữ điên cuồng.
Chính tả (Nghe – viết):
Thắng biển
Mặt trời lên cao dần. Gió đã bắt đầu mạnh. Gió lên nước biển càng dữ. Khoảng mênh mông ầm ĩ càng lan rộng mãi vào. Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
Một tiếng ào dữ đội. Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào. Một cuộc vật lộn dữ đội diễn ra. Một bên là biển, là gió, trong một cơn giận dữ điên cuồng.