Trả lời:
b) Hôm nay là Chủ nhật.
b) Hôm nay là Chủ nhật.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Dấu gạch ngang trong câu nào có tác dụng báo hiệu lời nói của nhân vật?
Hùng nói:
(1) - Sáng mai em sẽ làm ạ.
(2) - Tốt lắm, thầy biết em nhất định sẽ làm! (3) - Thầy khẽ nói với Hùng.
Dấu gạch ngang trong câu nào có tác dụng báo hiệu lời nói của nhân vật?
Hùng nói:
(1) - Sáng mai em sẽ làm ạ.
(2) - Tốt lắm, thầy biết em nhất định sẽ làm! (3) - Thầy khẽ nói với Hùng.
Câu 2:
Gạch chân dưới những từ ngữ, trích dẫn được đặt trong câu ngoặc kép:
Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”, là “đầy tớ trung thành của nhân dân”, Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”
Tác dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn văn trên:………..
Gạch chân dưới những từ ngữ, trích dẫn được đặt trong câu ngoặc kép:
Bác tự cho mình là “người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”, là “đầy tớ trung thành của nhân dân”, Ở Bác, lòng yêu mến nhân dân đã trở thành một sự say mê mãnh liệt. Bác nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”
Tác dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn văn trên:………..Câu 3:
Dấu gạch ngang không có tác dụng nào sau đây? (Chọn nhiều đáp án)
A. Dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
B. Dùng để bắt đầu các ý trong một đoạn liệt kế.
C. Dùng để đánh dấu phần chú thích.
D. Dùng để hỏi hay cảm thán.
E. Dùng để trích dẫn nguyên văn lời nói của một ai đó.
Dấu gạch ngang không có tác dụng nào sau đây? (Chọn nhiều đáp án)
A. Dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
B. Dùng để bắt đầu các ý trong một đoạn liệt kế.
C. Dùng để đánh dấu phần chú thích.
D. Dùng để hỏi hay cảm thán.
E. Dùng để trích dẫn nguyên văn lời nói của một ai đó.Câu 4:
Dấu ngoặc kép trong khổ thơ sau được dùng để làm gì?
Có bạn tắc kè hoa
Xây “lầu” trên cây đa
Rét, chơi trò đi trốn
Đợi ấm trời mới ra.
Tác dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn văn trên:…………
Dấu ngoặc kép trong khổ thơ sau được dùng để làm gì?
Có bạn tắc kè hoa
Xây “lầu” trên cây đa
Rét, chơi trò đi trốn
Đợi ấm trời mới ra.
Tác dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn văn trên:…………
Câu 5:
Trong từng trường hợp dưới đây, dấu hai chấm có tác dụng gì?
a) Chó Sói choáng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt. Sốc bèn van xin:
- Xin ông thả cháu ra.
Trong từng trường hợp dưới đây, dấu hai chấm có tác dụng gì?
a) Chó Sói choáng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt. Sốc bèn van xin:
- Xin ông thả cháu ra.
Câu 6:
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
đoạn văn, trọn vẹn, dẫn lời nói trực tiếp, dấu hai chấm
Dấu ngoặc kép thường được dùng để trích ………….. của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu …………… hoặc một …………. thì trước dấu ngoặc kép ta phải dùng thêm ………….
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
đoạn văn, trọn vẹn, dẫn lời nói trực tiếp, dấu hai chấm
Dấu ngoặc kép thường được dùng để trích ………….. của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu …………… hoặc một …………. thì trước dấu ngoặc kép ta phải dùng thêm ………….Câu 7:
b) Chim sơn ca tự hỏi: “Tại sao mình không đem tiếng hát của mình đến cho mọi người trong khu rừng nghe nhỉ?"
b) Chim sơn ca tự hỏi: “Tại sao mình không đem tiếng hát của mình đến cho mọi người trong khu rừng nghe nhỉ?"
Câu 8:
Điền dấu hai chấm, dấu chấm thích hợp vào ô trống trong đoạn văn sau. Nêu tác dụng của dấu hai chấm cần điền.
Thỏ nghĩ ngợi, rồi nó quyết định sang đề nghị với rùa □ Bác rùa ơi, tôi nghĩ chúng ta nên chạy thử với nhau để xem trong khu rừng này ai là người chạy nhanh nhất □ Rùa đồng ý ngay.
Tác dụng của dấu hai chấm:………….
Điền dấu hai chấm, dấu chấm thích hợp vào ô trống trong đoạn văn sau. Nêu tác dụng của dấu hai chấm cần điền.
Thỏ nghĩ ngợi, rồi nó quyết định sang đề nghị với rùa □ Bác rùa ơi, tôi nghĩ chúng ta nên chạy thử với nhau để xem trong khu rừng này ai là người chạy nhanh nhất □ Rùa đồng ý ngay.
Tác dụng của dấu hai chấm:………….
Câu 10:
Em hãy cho biết tác dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau:
Thầy hiệu trưởng vui vẻ mời em vào phòng. Ngồi đối diện với thầy, cô bé nói một cách chậm rãi, ngọt ngào, ra vẻ người lớn: “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này”.
Em hãy cho biết tác dụng của dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau:
Thầy hiệu trưởng vui vẻ mời em vào phòng. Ngồi đối diện với thầy, cô bé nói một cách chậm rãi, ngọt ngào, ra vẻ người lớn: “Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này”.Câu 12:
Em hãy sử dụng dấu hai chấm để viết lại các câu sau:
a) Trên sân khấu có rất nhiều loại nhạc cụ để chuẩn bị cho buổi biểu diễn trống, kèn, đàn ghi-ta và cả cây sáo trúc.
Em hãy sử dụng dấu hai chấm để viết lại các câu sau:
a) Trên sân khấu có rất nhiều loại nhạc cụ để chuẩn bị cho buổi biểu diễn trống, kèn, đàn ghi-ta và cả cây sáo trúc.
Câu 14:
Chỉ ra những trường hợp dùng sai dấu hai chấm và sửa lại cho đúng:
a) Ông Hòn Rấm cười và bảo:
- Sao chú mày nhát thế?
b) Nhà trường phát phần thưởng cho: Học sinh giỏi trong năm học 2020 - 2021.
e) Vùng Hòn với những vòm lá với đủ các loại cây trái: mít, dừa, cau, mẵng cầu, măng cụt sum sê nhẫy nhượt.
d) Bất giác, em lại nhớ đến: Ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phi phào”.
Chỉ ra những trường hợp dùng sai dấu hai chấm và sửa lại cho đúng:
a) Ông Hòn Rấm cười và bảo:
- Sao chú mày nhát thế?
b) Nhà trường phát phần thưởng cho: Học sinh giỏi trong năm học 2020 - 2021.
e) Vùng Hòn với những vòm lá với đủ các loại cây trái: mít, dừa, cau, mẵng cầu, măng cụt sum sê nhẫy nhượt.
d) Bất giác, em lại nhớ đến: Ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phi phào”.
Câu 15:
b) Vừa đi làm về đến cửa, mẹ đã hỏi tôi hôm nay buổi biểu diễn văn nghệ của lớp con tốt chứ?
b) Vừa đi làm về đến cửa, mẹ đã hỏi tôi hôm nay buổi biểu diễn văn nghệ của lớp con tốt chứ?