Bố cục Mộ (Chiều tối) (Kết nối tri thức) chính xác nhất
Với Bố cục Mộ (Chiều tối) Ngữ văn lớp 12 hay, chính xác nhất sách Kết nối tri thức giúp học sinh nắm được trọng tâm văn bản Mộ (Chiều tối) từ đó học tốt môn Ngữ văn 12.
Bố cục Mộ (Chiều tối)
- Phần 1 (2 câu đầu): khung cảnh thiên nhiên vùng sơn cước.
- Phần 2 (2 câu cuối): bức tranh sinh hoạt của con người.
Đọc tác phẩm Mộ (Chiều tối)
Phiên âm
Dịch nghĩa
Dịch thơ
Nội dung chính Mộ (Chiều tối)
Chiều tối cho thấy tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, ý chí vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của nhà thơ chiến sĩ Hồ Chí Minh.
Ý nghĩa nhan đề Mộ (Chiều tối)
- Mộ: tiếng Hán để chỉ sự chuyển giao giữa ngày và đêm, là lúc ngày sắp tàn và bóng tối đang dần bao phủ.
- Trong thời khắc của một ngày sắp tàn, con người và vạn vật thường dùng mọi hoạt động và trở về sum họp bên tổ ấm. Chính vì vậy, khoảng thời gian này cũng thường gợi cho những người xa nhà, xa quê cảm giác cô đơn, buồn bã.
Hoàn cảnh sáng tác Mộ (Chiều tối)
* Tập thơ Nhật ký trong tù:
- Tháng 8/1942, Hồ Chí Minh trở lại Trung Quốc để tranh thủ sự viện trợ của thế giới. Sau nửa tháng đi bộ đến Quảng Tây, Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam.
- Tháng 8/1942 – 9/1943: sáng tác 134 bài thơ bằng chữ Hán, đặt tên là Ngục trung nhật kí (Nhật kí trong tù)
* Bài thơ Mộ (Chiều tối)
- Là bài thơ thứ 31 trong tập Nhật kí trong tù.
- Tác phẩm được viết vào cuối thu năm 1942 - những năm tháng đầu trong thời gian Hồ Chí Minh bị chính quyền Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc) cầm tù, khi phải di chuyển từ nhà lao Tĩnh Tây đến Thiên Bảo.
Giá trị nội dung Mộ (Chiều tối)
Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách người nghệ sĩ – chiến sĩ Hồ Chí Minh: yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống. Luôn kiên cường, ung dung, tự tại và lạc quan trong mọi hoàn cảnh.
Giá trị nghệ thuật Mộ (Chiều tối)
- Ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, hàm súc, cô đọng. Kết hợp với thủ pháp đối lập, điệp vòng…
- Bài thơ mang đậm sắc thái nghệ thuật cổ điển và hiện đại:
+ Cổ điển: Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt, văn tự: chữ Hán, bút pháp tả cảnh ngụ tình, nghiêng về cảm hứng thiên nhiên,…
+ Hiện đại:
• Cảnh vật có sự vận động hướng về sự sống.
• Con người là trung tâm trong bức tranh thiên nhiên.
• Nhân vật trữ tình không phải là ẩn sĩ mà là chiến sĩ.
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Toán 12 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 12 – Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 12 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 12 - Global success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 12 Global success đầy đủ nhất
- Trọn bộ Ngữ pháp Tiếng Anh 12 Global success đầy đủ nhất
- Giải sbt Tiếng Anh 12 – Global Success
- Giải sgk Vật lí 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 12 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Vật lí 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Vật lí 12 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hóa học 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Hóa 12 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa 12 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 12 cả 3 sách (chương trình mới 2025)
- Giải sgk Sinh học 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 12 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 12 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 12 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 12 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Tin học 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 12 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 12 - Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 12 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Kinh tế pháp luật 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 12 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 – Kết nối tri thức