Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 3 trang 32, 33 Bài 11: Di tích lịch sử - văn hoá và cảnh quan thiên nhiên - Kết nối tri thức

Với giải vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 3 trang 32, 33 Bài 11: Di tích lịch sử - văn hoá và cảnh quan thiên nhiên sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà trong vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 3.

1 922 lượt xem
Tải về


Giải vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 3 trang 32, 33 Bài 11: Di tích lịch sử - văn hoá và cảnh quan thiên nhiên - Kết nối tri thức

Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 3 trang 32 Bài 1: Ghi tên một số di t ích lịch sử - văn hoá, cảnh quan thiên nhiên mà em biết. Địa danh đó ở tỉnh/ thành phố nào?

Tên di tích lịch sử - văn hoá, cảnh quan thiên nhiên

Tỉnh/ thành phố

 

 

 

 

Trả lời:

Tên di tích lịch sử - văn hoá, cảnh quan thiên nhiên

Tỉnh/ thành phố

Vịnh Hạ Long

Quảng Ninh

Di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc

Hà Tĩnh

Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 3 trang 32 Bài 2:

a) Vẽ tranh hoặc dán hình ảnh về một di tích lịch sử - văn hoá hoặc cảnh quan thiên nhiên ở địa phương em vào khung dưới đây.

Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 3 trang 32, 33 Bài 11: Di tích lịch sử - văn hoá và cảnh quan thiên nhiên - Kết nối tri thức (ảnh 1)

b) Giới thiệu về địa danh đó.

Trả lời:

a)

Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 3 trang 32, 33 Bài 11: Di tích lịch sử - văn hoá và cảnh quan thiên nhiên - Kết nối tri thức (ảnh 1)

(Nhà tù Hoả Lò – Hà Nội)

b)

Giới thiệu về địa danh: Đây là nhà tù do thực dân Pháp xây dựng dùng để giam nhốt các tù nhân cộng sản Việt Nam. Là công cụ để Pháp bắt nhốt những người định phản lại kế hoạch xâm lược thống trị Việt Nam của chúng. Giờ đây, nhà tù Hoả Lò trở thành địa điểm du lịch tham quan và là di tích lịch sử nổi tiếng.

Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 3 trang 33 Bài 3: Vẽ hình ? vào ô trống trước câu thể hiện những việc nên làm và hình vào ô trống trước những câu thể hiện việc không nên làm khi đi tham quan.

 

a) Viết, vẽ lên các di tích lịch sử - văn hoá.

 

b) Để rác đúng nơi quy định.

 

c) Mặc quần áo lịch sự khi đi thăm các di tích lịch sử - văn hoá.

 

d) Trêu đùa, rượt đuổi nhau khi đi thăm các di tích lịch sử - văn hoá.

 

e) Ngắt hoa, bẻ cành, trèo cây.

 

g) Xếp hàng, đi lại từ tốn

Trả lời:

a) Viết, vẽ lên các di tích lịch sử - văn hoá.

?

b) Để rác đúng nơi quy định.

?

c) Mặc quần áo lịch sự khi đi thăm các di tích lịch sử - văn hoá.

d) Trêu đùa, rượt đuổi nhau khi đi thăm các di tích lịch sử - văn hoá.

e) Ngắt hoa, bẻ cành, trèo cây.

?

g) Xếp hàng, đi lại từ tốn

Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 3 trang 33 Bài 4: Việc nào nên làm, việc nào không nên làm ở các hình sau để bảo vệ di tích lịch sử - văn hoá? Vì sao? Ghi câu trả lời của em vào chỗ (…) dưới hình.

Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 3 trang 32, 33 Bài 11: Di tích lịch sử - văn hoá và cảnh quan thiên nhiên - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Trả lời:

Để bảo vệ di tích lịch sử - văn hoá thì,

+ Việc nên làm là: quét dọn khu di tích lịch sử - văn hoá. Vì việc làm này góp phần làm di tích sạch sẽ, gọn gàng hơn.

+ Việc không nên làm là: sờ đầu rùa, trèo lan can rào trong khu di tích. Vì việc làm này gây nguy hại, có thể làm di tích bị hỏng, gãy. 

Xem thêm lời giải Vở bài tập Tự nhiên và xã hội lớp 3 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Bài 12: Ôn tập chủ đề cộng đồng địa phương

Bài 13: Một số bộ phận của thực vật

Bài 14: Chức năng một số bộ phận của thực vật

Bài 15: Một số bộ phận của động vật và chức năng của chúng

Bài 16: Sử dụng hợp lí thực vật và động vật

1 922 lượt xem
Tải về