Việc dùng mắt để quan sát trực tiếp nhật thực có an toàn không? Giải thích và trình bày

Lời giải Câu hỏi 3 trang 48 sách Chuyên đề Vật lí lớp 10 Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập.

1 1,067 15/11/2022


Giải Chuyên đề Vật lí 10 Chân trời sáng tạo Bài 6: Một số hiện tượng thiên văn

Câu hỏi 3 trang 48 Chuyên đề Vật lí 10: Việc dùng mắt để quan sát trực tiếp nhật thực có an toàn không? Giải thích và trình bày một số phương pháp để quan sát nhật thực.

Lời giải:

Dùng mắt để quan sát trực tiếp nhật thực là không an toàn. Nhìn lâu vào Mặt Trời hoặc các nguồn sáng mạnh bất cứ lúc nào đều không tốt cho mắt của con người. Khi nhìn trực tiếp vào Mặt Trời mắt sẽ bị tổn thương có thể dẫn đến bỏng màng lưới. Ngoài ra, các tia cực tím chiếu lâu vào mắt có thể gây đục thủy tinh thể và thoái hóa điểm vàng.

Để quan sát nhật thực an toàn chúng ta có thể sử dụng kính chuyên dụng (Hình 6.1a) hoặc quan sát ảnh nhật thực qua kính thiên văn chiếu lên tấm bìa ( Hình 6.1b).

Chuyên đề Vật lí 10 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Một số hiện tượng thiên văn  (ảnh 1)

Xem thêm lời giải Chuyên đề Vật lí lớp 10 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 47 Chuyên đề Vật lí 10: Thời xa xưa, hiện tượng Mặt Trời hoặc Mặt Trăng đột ngột bị che khuất hoàn toàn...

Câu hỏi 1 trang 47 Chuyên đề Vật lí 10: Tìm hiểu qua sách báo và internet cách người cổ đại quan niệm về hiện tượng nhật thực...

Câu hỏi 2 trang 48 Chuyên đề Vật lí 10: Quan sát Hình 6.4, cho biết: hình nào ứng với nhật thực một phần, hình nào ứng với nhật thực...

Câu hỏi 4 trang 49 Chuyên đề Vật lí 10: Thông qua tìm hiểu thông tin trên sách báo và internet, hãy cho biết nhật thực...

Luyện tập trang 49 Chuyên đề Vật lí 10: Vào năm 2019, tại Malaysia đã xảy ra hiện tượng nhật thực và được chụp lại...

Vận dụng trang 49 Chuyên đề Vật lí 10: Em hãy thiết kế mô hình đơn giản minh họa cơ chế xảy ra hiện tượng nhật thực...

Câu hỏi 5 trang 51 Chuyên đề Vật lí 10: Quan sát Hình 6.9 và mô tả quá trình diễn ra hiện tượng nguyệt thực...

Câu hỏi 6 trang 51 Chuyên đề Vật lí 10: Trình bày điều kiện về vị trí của Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời để có thể xảy ra hiện tượng...

Câu hỏi 7 trang 51 Chuyên đề Vật lí 10: Tại sao hiện tượng nhật thực chỉ có thể quan sát thấy trong vài phút trong khi hiện tượng...

Câu hỏi 8 trang 51 Chuyên đề Vật lí 10: Giải thích tại sao hiện tượng nhật thực và nguyệt thực hiếm khi xảy ra...

Luyện tập trang 52 Chuyên đề Vật lí 10: So sánh sự giống và khác nhau giữa hiện tượng nhật thực và nguyệt thực...

Vận dụng trang 52 Chuyên đề Vật lí 10: Sưu tầm các hình ảnh thực tế về hiện tượng nguyệt thực. Phân loại và mô tả...

Câu hỏi 9 trang 52 Chuyên đề Vật lí 10: Nêu ví dụ về hiện tượng thủy triều mà các em quan sát thấy trong đời sống hàng ngày...

Câu hỏi 10 trang 53 Chuyên đề Vật lí 10: Giải thích tại sao Mặt Trăng lại gây hiện tượng thủy triều mạnh hơn so với Mặt Trời...

Câu hỏi 11 trang 54 Chuyên đề Vật lí 10: Theo em, hiện tượng thủy triều có phải là nguyên nhân chính làm cho mực nước trên các đại dương...

Luyện tập trang 54 Chuyên đề Vật lí 10: Phân tích những lợi ích và tác động tiêu cực mà thủy triều mang lại...

Vận dụng trang 54 Chuyên đề Vật lí 10: Thực hiện một đoạn phóng sự ngắn về những ảnh hưởng của thủy triều...

Bài tập 1 trang 55 Chuyên đề Vật lí 10: Quan sát hình 6P.1 và cho biết: đâu là hiện tượng nhật thực, đâu là hiện tượng nguyệt thực...

Bài tập 2 trang 55 Chuyên đề Vật lí 10: Đặt mắt quan sát nhìn vào vùng chiếu sáng của một quả bóng từ ba vị trí 1, 2, 3...

Bài tập 3 trang 56 Chuyên đề Vật lí 10: Từ thời xa xưa, Aristarchus (A – rít – ta – chớt) (310 – 230 TCN) đã biết sử dụng...

Xem thêm lời giải Chuyên đề Vật lí lớp 10 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 7: Môi trường và bảo vệ môi trường

Bài 8: Năng lượng hóa thạch và năng lượng tái tạo

Bài 9: Tác động của việc sử dụng năng lượng ở Việt Nam

Bài 10: Ô nhiễm môi trường

Bài 1: Sơ lược về sự phát triển của Vật lí

1 1,067 15/11/2022


Xem thêm các chương trình khác: