Trình bày thí nghiệm xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng theo phương pháp

Với giải bài 2 trang 202 sgk Vật Lí lớp 10 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Vật Lí 10. Mời các bạn đón xem:

1 459 21/02/2022


Giải Vật Lí 10 Bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

Bài 2 trang 202 Vật Lí 10: Trình bày thí nghiệm xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng theo phương pháp kéo vòng kim loại bứt ra khỏi bề mặt của chất lỏng đó.

Lời giải:

Tài liệu VietJack

- Kéo vòng nhôm bứt ra khỏi bề mặt của chất lỏng cần đo hệ số căng bề mặt. Dùng lực kế và thước kẹp đo:

+ Trọng lượng P của vòng nhôm; lực kéo F vừa đủ để bứt vòng khỏi mặt chất lỏng. Tính lực căng bề mặt: Fc = F – P

+ Đo đường kính vòng ngoài và vòng trong của vòng, rồi tính tổng chu vi:

L = π(d1+ d2)

(d1 và d2 là đường kính vòng ngoài và vòng trong).

- Giá trị hệ số căng bề mặt của chất lỏng được tính: σ=Fcπ(d1+d2)

Xem thêm lời giải bài tập Vật Lí lớp 10 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi C1 trang 198 Vật Lí 10: Cho biết hình tròn có diện tích lớn nhất trong số các hình có cùng chu vi. Hãy lập luận để...

Câu hỏi C2 trang 199 Vật Lí 10: Dựa vào công thức σ=Fc2πD hãy cho biết ý nghĩa của hệ số căng mặt ngoài σ...

Câu hỏi C3 trang 199 Vật Lí 10: Từ kết quả thí nghiệm theo Hình 37.3, hãy tính:...

Câu hỏi C4 trang 200 Vật Lí 10: Lấy hai bản thủy tinh, trong đó một bản để trần, một bản phủ lớp nilon. Nhỏ lên mặt của mỗi bản này một giọt nước...

Câu hỏi C5 trang 200 Vật Lí 10: Đổ nước vào một cốc thủy tinh có thành nhẵn. Quan sát xem bề mặt của nước ở sát thành cốc có dạng mặt phẳng hay mặt khum?...

Câu hỏi C6 trang 201 Vật Lí 10: Hãy so sánh mức nước trong các ống thủy tinh với nhau và với bề mặt của nước ở bên ngoài các ống...

Bài 1 trang 202 Vật Lí 10: Mô tả hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. Nói rõ phương, chiều của lực căng bề mặt...

Bài 3 trang 202 Vật Lí 10: Viết công thức xác định độ lớn của lực căng bề mặt của chất lỏng. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc những yếu tố nào của chất lỏng?...

Bài 4 trang 202 Vật Lí 10: Mô tả hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt chất lỏng. Bề mặt của chất lỏng ở sát thành bình chứa nó...

Bài 5 trang 202 Vật Lí 10: Mô tả hiện tượng mao dẫn...

Bài 6 trang 202 Vật Lí 10: Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng ?...

Bài 7 trang 203 Vật Lí 10: Tại sao chiếc kim khâu có thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang?...

Bài 8 trang 203 Vật Lí 10: Câu nào dưới đây là không đúng khi nói về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt của chất lỏng?...

Bài 9 trang 203 Vật Lí 10: Tại sao nước mưa không lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt?...

Bài 10 trang 203 Vật Lí 10: Tại sao giọt dầu lại có dạng khối cầu nằm lơ lửng trong dung dịch rượu có cùng khối lượng riêng với nó?...

Bài 11 trang 203 Vật Lí 10: Một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44 mm và đường kính trong là 40 mm. Trọng lượng của vòng xuyến là 45 mN...

Bài 12 trang 203 Vật Lí 10: Một màng xà phòng được căng trên mặt khung dây đồng mảnh hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây đồng ab dài 50 mm...

1 459 21/02/2022