TOP 10 đề thi Giữa Học kì 1 Toán 9 (Cánh diều) năm 2024 có đáp án
Bộ đề thi Giữa Học kì 1 Toán 9 (Cánh diều) năm 2024 có đáp án giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong bài thi Toán 9 Giữa Học kì 1. Mời các bạn cùng đón xem:
Chỉ từ 90k mua trọn bộ Đề thi Toán 9 Giữa học kì 1 Cánh diều bản word có lời giải chi tiết:
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và tài liệu.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Bộ đề thi Giữa Học kì 1 Toán 9 (Cánh diều) năm 2024 có đáp án
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 1 - Cánh diều
Năm học ...
Môn: Toán 9
Thời gian làm bài: phút
(Đề 1)
A. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Hãy viết chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng duy nhất trong mỗi câu sau vào bài làm.
Câu 1. Điều kiện xác định của phương trình là
A. x ≠ 0, x ≠ -2 và x ≠ 2.
B. x ≠ 0 và x ≠ -2.
C. x ≠ 0 và x ≠ -4.
D.x ≠ 0 và x ≠ 2.
Câu 2. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. x + 0y = -2.
B. .
C. 0x - 2y = 3.
D. + 2y = -3.
Câu 3. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình ?
A. (1; 1).
B. (1; -1).
C. (-21; 15).
D. (11; -15).
Câu 4. Bất đẳng thức nào sau đây đúng với mọi số thực a?
A. 5a > 3a.
B. 3a > 5a.
C. 5 + a > 3 + a.
D. -3a > -6a.
Câu 5. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn?
A. .
B. 2y ≥ 10 - y.
C. .
D. 1 + 0y > 5.
Câu 6. Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó, bằng:
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 7. Cho α và β là hai góc nhọn bất kì thỏa mãn α + β = 90°. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. tan α = sin β.
B. tan α = cot β.
C. tan α = cos β.
D. tan α = tan β.
Câu 8. Cho tam giác MNP vuông tại M có MP = 4 và . Nhận định nào sau đây là sai?
A. MN = .
B. NP = 8.
C. = 80°.
D. tanP . cotP = 1.
B. TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Bài 1. (2,5 điểm)
1. Giải các phương trình sau:
a) (1 - 2x)(x + 5) = 0.
b) .
2. Giải các bất phương trình sau:
a) 3x - 8 > 4x - 12.
b) .
c) (x - 4)2 - (x + 5)(x - 5) ≥ -8x + 41.
Bài 2. (2,5 điểm)
1. Xác định hàm số y = ax + b để đồ thị của nó đi qua hai điểm A(1;-1) và B(4;5).
2. Giải bài toán sau bằng cách lập hệ phương trình:
Một ôtô dự định đi từ A đến B trong khoảng thời gian nhất định. Nếu ôtô chạy nhanh hơn 10 km/h mỗi giờ thì đến nơi sớm hơn so với dự định là 3 giờ. Nếu ôtô chạy chậm hơn 10 km/h mỗi giờ thì đến nơi chậm mất so với dự định là 5 giờ. Tính vận tốc và thời gian dự định của ôtô.
Bài 3. (1,0 điểm) Rút gọn các biểu thức sau:
a) A = sin35° + sin67° - cos23° - cos55°.
b) B = cot20°.cot40°.cot50°.cot70°.
Bài 4. (1,5 điểm) Từ một đài quan sát, một người đặt mắt tại vị trí B. Người đó nhìn thấy một chiếc ô tô ở vị trí C theo phương BC tạo với phương nằm ngang Bx một góc là với Bx // AC. Khi đó, khoảng cách giữa ô tô và chân đài quan sát là AC = 1,221 km. Nếu ô tô từ vị trí C tiếp tục đi về phía chân đài quan sát với tốc độ 60 km/h thì sau 1 phút, người đó nhìn thấy ô tô ở vị trí D với góc (hình vẽ). |
a) Tính chiều cao của đài quan sát (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của mét), biết độ cao từ tầm mắt của người đó đến đỉnh đài quan sát là 3m.
b) Tính số đo góc α (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của phút).
c) Tính khoảng cách từ mắt người quan sát đến vị trí D (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của mét).
Bài 5. (0,5 điểm) Giải bất phương trình ẩn x sau: với a, b, c > 0.
-----HẾT-----
................................
................................
................................
Đề cương Giữa Học kì 1 Toán 9 (Cánh diều)
PHẦN I. TÓM TẮT NỘI DUNG KIẾN THỨC
A. Số
Chương I. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất
– Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn
– Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
– Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
– Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Chương II. Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn
– Bất đẳng thức và tính chất
– Bất phương trình bậc nhất một ẩn
B. Hình học
Chương IV. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
– Tỉ số lượng giác của góc nhọn
– Một số hệ thức giữa cạnh, góc trong tam giác vuông và ứng dụng
PHẦN II. MỘT SỐ CÂU HỎI, BÀI TẬP THAM KHẢO
A. Bài tập trắc nghiệm
1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng duy nhất
Câu 1. Tổng các nghiệm của phương trình (3x + 1)(2 – 3x) là
A. .
B. .
C. 1.
D. –1.
Câu 2. Điều kiện xác định của phương trình là:
A. x ≠ 2 và x ≠ 3.
B. x ≠ –2 và x ≠ 3.
C. x ≠ 2 và x ≠ –3.
D. x ≠ –2 và x ≠ –3.
Câu 3. Số nghiệm của phương trình là
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 4. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. x2 + 2y = 3.
B. .
C. 3x – 4y + 7 = 0.
D. xy + 2 = 0.
Câu 5. Phương trình nào dưới đây nhận cặp số (2; –1) làm nghiệm?
A. x + 2y = 0.
B. 2x – y = 3.
C. x – y = 1.
D. 3x + y = 5.
Câu 6. Khẳng định nào sau đây là đúng về đường thẳng biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình x – 2y = 0?
A. Vuông góc với trục tung.
B. Vuông góc với trục hoành.
C. Đi qua gốc tọa độ.
D. Đi qua điểm A(1; 2).
Câu 7. Cho phương trình 2x – 3y = 6. Nghiệm tổng quát của phương trình trên là:
A. với y ∈ ℝ tùy ý.
B. với x ∈ ℝ tùy ý.
C. với y ∈ ℝ tùy ý.
D. với x ∈ ℝ tùy ý.
Câu 8. Cho các đường thẳng được biểu diễm trên mặt phẳng tọa độ Oxy như sau:
Tất cả các nghiệm của phương trình 2x – y = 1 được biểu diễn bởi đường thẳng nào?
A. d1.
B. d2.
C. d3.
D. d4.
Câu 9. Cặp số là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Câu 10. Giá trị của a và b để cặp số (–2; 3) là nghiệm của hệ phương trình là
A. a = 4; b = 0.
B. a = 2; b = 2.
C. a = 0; b = 4.
D. a = –2; b = –2.
................................
................................
................................
B. Bài tập tự luận
1. Số
Dạng 1. Giải phương trình và bất phương trình
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a) (2x + 1)(x – 2) = 0.
b) .
c) x2 + 3x = 0.
d) x2 – 9 = 3(x + 3).
e) (x – 3)2 = (2x – 1)2.
f) 3x2 – 11x + 6 = 0.
g) .
h) .
i) .
j) .
Bài 2. Giải các bất phương trình sau:
a) 0,5x – 6 ≤ 0.
b) 2x + 5 < 3x – 4.
c) –3x + 5 ≥ –4x + 3.
d) .
e) .
f) .
g) –5(x – 2) + 2(x + 3) ≥ 7.
h) 2x(6x – 1) ≤ (3x – 2)(4x + 3).
i) (4x – 1)2 – 2 ≥ 16(x – 1)(x + 1) + 2x.
Dạng 2. Giải hệ phương trình
Bài 3. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
a)
b)
c)
Bài 4. Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:
a)
b)
c)
Bài 5. Giải các hệ phương trình sau:
a)
b)
c)
d)
................................
................................
................................
Xem thêm các chương trình khác:
- TOP 100 Đề thi Giáo dục công dân 9 (Kết nối tri thức) năm 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Khoa học tự nhiên 9 (Kết nối tri thức) năm 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Toán 9 (Kết nối tri thức) năm 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Ngữ Văn 9 (Kết nối tri thức) năm 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Lịch sử 9 và Địa lí (Kết nối tri thức) năm 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Tin học 9 (Kết nối tri thức) năm 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Công nghệ 9 (Kết nối tri thức) năm 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Tiếng Anh 9 (Global success) năm 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Giáo dục công dân 9 (Chân trời sáng tạo) năm 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Khoa học tự nhiên 9 (Chân trời sáng tạo) năm 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Công nghệ 9 (Chân trời sáng tạo) năm 2024 - 2025 có đáp án
- TOP 100 Đề thi Tin học 9 (Chân trời sáng tạo) năm 2024 - 2025 có đáp án