So sánh sự ăn mòn hoá học với sự ăn mòn điện hoá học

Với giải bài 20.14 trang 45 sbt Hóa học lớp 12 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Hóa 12. Mời các bạn đón xem:

1 644 lượt xem


Giải SBT Hóa 12 Bài 20: Sự ăn mòn kim loại

Bài 20.14 trang 45 Sách bài tập Hóa học 12: So sánh sự ăn mòn hoá học với sự ăn mòn điện hoá học.

Lời giải:

Phân loại

Ăn mòn hóa học

Ăn mòn điện hóa

Điều kiện xảy ra ăn mòn

Thường xảy ra ở những thiết bị lò đốt hoặc những thiết bị thường xuyên phải tiếp xúc với hơi nước và khí oxi

Các điện cực phải khác nhau, có thể là cặp hai kim loại khác nhau hoặc cặp kim loại - phi kim hoặc cặp kim loại - hợp chất hóa học (như Fe3C). Trong đó kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn sẽ là cực âm.

-Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn, các điện cực phải tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

Cơ chế của sự ăn mòn

Thiết bị bằng Fe tiếp xúc với hơi nước, khí oxi thường xảy ra phản ứng:

3Fe + 4H2O → Fe3O4 + 4H2

3Fe + 2O2 → Fe3O4

- Sự ăn mòn điện hóa một vật bằng gang (hợp kim Fe-C) (hoặc thép) trong môi trường không khí ẩm có hòa tan khí CO2, SO2, O2... sẽ tạo ra một lớp dung dịch điện li phủ bên ngoài kim loại.

- Tinh thế Fe (cực âm), tinh thể C là cực dương.

Ở cực dương: xảy ra phản ứng khử:

2H+ + 2e → H2;

O2 + 2H2O + 4e → 4OH-

Ở cực âm: xảy ra phản ứng oxi hóa:

Fe → Fe2+ + 2e

Những Fe+ tan vào dung dịch chứa oxi → Fe3+ và cuối cùng tạo gỉ sắt có thành phần Fe2O3.nH2O

Bản chất của sự ăn mòn

Là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các e của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường, ăn mòn xảy ra chậm

Là sự ăn mòn kim loại do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng điện.

Mòn điện hóa xảy ra nhanh hơn ăn mòn hóa học.

Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 12 hay, chi tiết khác:

Bài 20.1 trang 43 SBT Hóa 12: Sự ăn mòn kim loại không phải là...

Bài 20.2 trang 43 SBT Hóa 12: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào...

Bài 20.3 trang 43 SBT Hóa 12: Sắt tây là sắt tráng thiếc...

Bài 20.4 trang 43 SBT Hóa 12: Sau một ngày lao động, người ta phải làm vệ sinh...

Bài 20.5 trang 44 SBT Hóa 12: Một số hoá chất được để trên ngăn tủ...

Bài 20.6 trang 44 SBT Hóa 12: Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim...

Bài 20.7 trang 44 SBT Hóa 12: Trong khí quyển có các khí sau:...

Bài 20.8 trang 44 SBT Hóa 12: Cho 4 cặp kim loại nguyên chất...

Bài 20.9 trang 44 SBT Hóa 12: Người ta dự định dùng một số phương pháp...

Bài 20.10 trang 44 SBT Hóa 12: Phát biểu nào sau đây là đúng...

Bài 20.11 trang 44 SBT Hóa 12: Để bảo vệ tàu biển làm bằng thép...

Bài 20.12 trang 44 SBT Hóa 12: Một sợi dây phơi quần áo bằng Cu...

Bài 20.13 trang 44 SBT Hóa 12: Để bảo vệ những vật bằng Fe...

Bài 20.15 trang 45 SBT Hóa 12: Hãy nêu những phương pháp thường được áp dụng...

Bài 20.16 trang 45 SBT Hóa 12: Khi điều chế hiđro từ kẽm...

Bài 20.17 trang 45 SBT Hóa 12: Vì sao khi nối một sợi dây điện bằng đồng...

Bài 20.18 trang 45 SBT Hóa 12: Một hợp kim có cấu tạo tinh thể...

Bài 20.19 trang 45 SBT Hóa 12: Có những cặp kim loại sau đây...

Bài 20.20 trang 46 SBT Hóa 12: Có một vật làm bằng sắt tráng kẽm...

Bài 20.21 trang 46 SBT Hóa 12: Ngâm 9 g hợp kim Cu - Zn trong dung dịch axit HCl...

1 644 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: