So sánh I1 với I2 và nêu nhận xét: Khi bị đoản mạch, dòng điện trong mạch có cường độ

Với giải Câu hỏi C2 trang 83 Vật Lí 7 được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Vật Lí 7. Mời các bạn đón xem:

1 418 30/03/2022


Giải Vật Lí 7 Bài 29: An toàn khi sử dụng điện

Video Giải Câu hỏi C2 trang 83 Vật Lí 7

Câu hỏi C2 trang 83 Vật Lí 7: So sánh I1 với I2 và nêu nhận xét: Khi bị đoản mạch, dòng điện trong mạch có cường độ...

Hãy nêu các tác hại của hiện tượng đoản mạch.

Trả lời:

- So sánh: I1 bé hơn I2

- Nhận xét: khi bị đoản mạch dòng điện trong mạch có cường độ tăng lên.

- Các tác hại của hiện tượng đoản mạch:

  + Cường độ dòng điện tăng lên quá lớn có thể làm chảy hoặc làm cháy vỏ bọc cách điện và các bộ phận khác tiếp xúc với nó hoặc gần nó. Từ đó có thể gây hỏa hoạn.

+ Làm cho dây tóc bóng đèn đứt, dây quấn ở quạt điện bị nóng chảy và bị đứt, các mạch điện trong các dụng cụ điện tử bị đứt...

=> Đoản mạch (chập mạch) là khi dây dẫn bị chạm vào nhau làm nối trực tiếp cực (+) với cực (-) của nguồn điện => dòng điện qua mạch có cường độ rất lớn, khi phát cháy rất nguy hiểm. 

Xem thêm lời giải bài tập Vật Lí lớp 7 hay, chi tiết khác:

Câu hỏi C1 trang 82 Vật Lí 7: Tay cầm bút thử điện phải như thế nào thì bóng đèn của bút thử điện sáng...

Câu hỏi C3 trang 83 Vật Lí 7: Quan sát sơ đồ mạch điện hình 29.3 và cho biết có hiện tượng gì xảy ra với cầu chì khi đoản mạch...

Câu hỏi C4 trang 83 Vật Lí 7: Quan sát các cầu chì trong hình 29.4 hoặc các cầu chì thật. Hãy cho biết ý nghĩa số ampe ghi trên mỗi cầu chì...

Câu hỏi C5 trang 83 Vật Lí 7: Xem lại bảng cường độ dòng điện ở bài 24, cho biết nên dùng cầu chì ghi bao nhiêu ampe cho mạch điện thắp sáng bóng đèn...

Câu hỏi C6 trang 84 Vật Lí 7: Hãy viết một câu cho biết cái gì không an toàn điện và cách khắc phục cho mỗi hình 29.5a, b, và c...

1 418 30/03/2022