Quan sát Hình 5.9, hãy mô tả cơ chế hình thành thể tam bội và thể tứ bội. Bộ nhiễm sắc thể của hai thể đột biến này có gì khác nhau?
Trả lời Câu hỏi 9 trang 39 Sinh học 12 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Sinh học 12.
Giải Sinh học 12 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến nhiễm sắc thể
Câu hỏi 9 trang 39 Sinh học 12: Quan sát Hình 5.9, hãy mô tả cơ chế hình thành thể tam bội và thể tứ bội. Bộ nhiễm sắc thể của hai thể đột biến này có gì khác nhau?
Lời giải:
Thể tam bội (3n):
- Sự kết hợp của giao tử n và giao tử 2n:
+ Do rối loạn trong giảm phân, một cặp NST không phân li ở một trong hai cơ quan sinh dục tạo ra giao tử n hoặc 2n.
+ Giao tử n kết hợp với giao tử 2n trong thụ tinh tạo hợp tử 3n.
- Sự không phân li của tất cả NST ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 2n:
+ Hợp tử 2n do đột biến không phân li tạo thành hợp tử 3n.
Thể tứ bội (4n):
- Sự kết hợp của hai giao tử 2n:
+ Do rối loạn trong giảm phân, tất cả các cặp NST không phân li ở cả hai cơ quan sinh dục tạo ra giao tử 2n.
+ Hai giao tử 2n kết hợp trong thụ tinh tạo hợp tử 4n.
- Sự không phân li của tất cả NST ở lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 2n:
+ Hợp tử 2n do đột biến không phân li tạo thành hợp tử 4n.
- Sự nhân đôi NST nhưng không phân li trong nguyên phân:
+ Một tế bào 2n nhân đôi NST nhưng không phân li tạo tế bào 4n.
+ Tế bào 4n này phát triển thành cơ thể tứ bội.
Xem thêm các bài giải SGK Sinh học 12 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 32 Sinh học 12: Hiện nay, nhiều giống cây trồng cho quả không hạt (dưa hấu, nho, chuối,...) đang được ưa chuộng vì mang nhiều đặc tính có lợi...
Câu hỏi 1 trang 33 Sinh học 12: Quan sát Hình 5.1, hãy mô tả cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể. Từ đó, giải thích tại sao nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gene của tế bào.
Câu hỏi 2 trang 33 Sinh học 12: Quan sát Hình 5.2, hãy mô tả sự sắp xếp của các gene trên nhiễm sắc thể.
Câu hỏi 3 trang 34 Sinh học 12: Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh có ý nghĩa như thế nào trong nghiên cứu di truyền.
Câu hỏi 4 trang 34 Sinh học 12: Quan sát Hình 5.3, hãy giải thích tại sao nguyên phân, giảm phân và thụ tinh quyết định quy luật vận động và truyền thông tin di truyền của các gene qua các thế hệ tế bào và cá thể.
Luyện tập 1 trang 34 Sinh học 12: Dựa vào sự vận động của nhiễm sắc thể, hãy giải thích sự hình thành các biến dị tổ hợp ở đời con.
Câu hỏi 5 trang 35 Sinh học 12: Quan sát Hình 5.4 và đọc thông tin, hãy: a) Xác định các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. b) Lập bảng phân biệt các dạng đột biến đó.
Câu hỏi 6 trang 36 Sinh học 12: Quan sát Hình 5.5, hãy xác định các dạng thể đột biến lệch bội và cho biết số lượng nhiễm sắc thể của mỗi dạng thay đổi như thế nào.
Câu hỏi 7 trang 37 Sinh học 12: Quan sát Hình 5.6, hãy: a) Mô tả cơ chế phát sinh đột biến lệch bội trong giảm phân và xác định những loại giao tử được hình thành...
Câu hỏi 8 trang 38 Sinh học 12: Quan sát Hình 5.8, hãy: a) Xác định sự bất thường nhiễm sắc thể của một số hội chứng ở người trong Bảng 5.1. b) Cho biết giới tính của thế đột biến.
Luyện tập 2 trang 38 Sinh học 12: Hãy trình bày cơ chế phát sinh một hội chứng di truyền do đột biến lệch bội ở người.
Câu hỏi 9 trang 39 Sinh học 12: Quan sát Hình 5.9, hãy mô tả cơ chế hình thành thể tam bội và thể tứ bội. Bộ nhiễm sắc thể của hai thể đột biến này có gì khác nhau?
Câu hỏi 10 trang 39 Sinh học 12: Quan sát Hình 5.10, hãy mô tả cơ chế hình thành thể dị đa bội. Từ đó, hãy cho biết ưu điểm của thể dị đa bội.
Luyện tập 3 trang 33 Sinh học 12: Phân biệt đột biến lệch bội và đột biến đa bội.
Câu hỏi 11 trang 40 Sinh học 12: Cho biết đột biến nhiễm sắc thể có ý nghĩa như thế nào trong việc nghiên cứu: a) Sự phát sinh chủng loại ở các loài sinh vật. b) Các bệnh di truyền ở người.
Câu hỏi 12 trang 40 Sinh học 12: Tại sao các giống cây đa bội thường được nhân lên bằng các phương pháp nhân giống vô tính?
Vận dụng trang 41 Sinh học 12: Trong một nghiên cứu, khi so sánh hệ gene của người với hệ gene của chuột, các nhà khoa học phát hiện trên nhiễm sắc thể số 16 chứa các trình tự DNA được tìm thấy trên bốn nhiễm sắc thể (7, 8, 16, 17) ở chuột...
Câu hỏi 13 trang 41 Sinh học 12: Cho ví dụ về mối quan hệ giữa di truyền và biến dị ở người.
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn 12 Chân trời sáng tạo (hay nhất)
- Văn mẫu 12 - Chân trời sáng tạo
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 12 – Chân trời sáng tạo
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 12 - Chân trời sáng tạo
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 12 – Chân trời sáng tạo
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Toán 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Toán 12 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Toán 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Toán 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 12 - Friends Global
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh lớp 12 Friends Global đầy đủ nhất
- Trọn bộ Ngữ pháp Tiếng Anh lớp 12 Friends Global đầy đủ nhất
- Giải sbt Tiếng Anh 12 – Friends Global
- Giải sgk Lịch sử 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tin học 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Tin học 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tin học 12 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Tin học 12 - Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Công nghệ 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Kinh tế pháp luật 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Vật lí 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 12 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Vật lí 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Vật lí 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Hóa 12 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Hóa 12 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Hóa 12 – Chân trời sáng tạo