Thông tư 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT hướng dẫn thực hiện công tác y tế trường học
Số hiệu: | 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT | Loại văn bản: | Thông tư liên tịch |
Nơi ban hành: | Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế | Người ký: | Nguyễn Thị Nghĩa, Nguyễn Thanh Long |
Ngày ban hành: | 12/05/2016 | Ngày hiệu lực: | 30/06/2016 |
Ngày công báo: | 12/06/2016 | Số công báo: | Từ số 381 đến số 382 |
Lĩnh vực: | Y tế, Giáo dục | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Thông tư liên tịch 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT về công tác y tế trường học, bao gồm: quy định về cơ sở vật chất, trang thiết bị, môi trường học tập, chăm sóc y tế có liên quan tới sức khỏe của học sinh trong trường học.
1. Bảo đảm các điều kiện về cấp thoát nước và vệ sinh môi trường trong trường học
Đối với công trình vệ sinh, Thông tư liên tịch 13 quy định như sau:
- Về thiết kế:
+ Đối với cơ sở giáo dục mầm non: áp dụng tiêu chuẩn tại mục 5.2.7 và mục 5.5.8 của TCVN 3907:2011 kèm theo Quyết định 2585/QĐ-BKHCN;
+ Đối với trường tiểu học; lớp tiểu học trong trường phổ thông có nhiều cấp học và trong trường chuyên biệt: áp dụng tiêu chuẩn tại mục 5.6.1, mục 5.6.2 và mục 5.6.3 TCVN 8793:2011 kèm theo Quyết định 2585/QĐ-BKHCN;
+ Đối với trường THCS; trường THPT; lớp THCS, lớp THPT trong trường phổ thông có nhiều cấp học và trong trường chuyên biệt: áp dụng theo mục 5.6 của TCVN 8794:2011 kèm theo Quyết định 2585/QĐ-BKHCN.
- Về điều kiện bảo đảm hợp vệ sinh nhà tiêu: áp dụng theo QCVN 01:2011/BYT theo Thông tư 27/2011/TT-BYT;
- Ngoài ra, Thông tư liên tịch số 13/2016 của Bộ Y tế và Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định trường học phải có chỗ rửa tay với nước sạch, xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn khác.
2. Bảo đảm các điều kiện về phòng y tế, nhân viên y tế trường học
- Thông tư liên tịch 13/2016/BYT-BGDĐT quy định trường học phải có phòng y tế riêng, bảo đảm diện tích, ở vị trí thuận tiện cho công tác sơ cứu, cấp cứu và chăm sóc sức khỏe học sinh;
- Phòng y tế của các trường tiểu học, THCS, THPT, trường phổ thông có nhiều cấp học, trường chuyên biệt được trang bị tối thiểu 01 giường khám bệnh và lưu bệnh nhân, bàn làm việc, ghế, tủ đựng dụng cụ, thiết bị làm việc thông thường, cân, thước đo, huyết áp kế, nhiệt kế, bảng kiểm tra thị lực, bộ nẹp chân, tay và một số thuốc thiết yếu phục vụ cho công tác sơ cấp cứu và chăm sóc sức khỏe học sinh theo Quyết định 1221/QĐ-BYT.
Mặt khác, theo Thông tư liên tịch số 13 năm 2016, đối với các cơ sở giáo dục mầm non cần có các trang bị, dụng cụ chuyên môn và thuốc thiết yếu phù hợp với lứa tuổi;
3. Tổ chức các hoạt động quản lý, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe học sinh
- Theo đó, Thông tư liên tịch 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT quy định thực hiện kiểm tra sức khỏe vào đầu năm học để đánh giá tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe: đo chiều cao, cân nặng đối với trẻ dưới 36 tháng tuổi; đo chiều cao, cân nặng, huyết áp, nhịp tim, thị lực đối với học sinh từ 36 tháng tuổi trở lên.
- Đo chiều cao, cân nặng, ghi biểu đồ tăng trưởng, theo dõi sự phát triển thể lực cho trẻ dưới 24 tháng tuổi mỗi tháng một lần và cho trẻ em từ 24 tháng tuổi đến 6 tuổi mỗi quý một lần; theo dõi chỉ số khối cơ thể (BMI) ít nhất 02 lần/năm học để tư vấn về dinh dưỡng hợp lý và hoạt động thể lực đối với học sinh phổ thông.
Ngoài ra, còn tổ chức các hoạt động khác cụ thể tại Thông tư liên tịch số 13/2016 của BYT-BGDĐT.
Thông tư liên tịch 13 có hiệu lực từ ngày 30/06/2016.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Thông tư liên tịch này quy định về công tác y tế trường học, bao gồm: quy định về cơ sở vật chất, trang thiết bị, môi trường học tập, chăm sóc y tế có liên quan tới sức khỏe của học sinh trong trường học.
2. Thông tư liên tịch này áp dụng đối với cơ sở giáo dục mầm non; trường tiểu học; trường trung học cơ sở; trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học; trường chuyên biệt không bao gồm trường dành cho người tàn tật, khuyết tật và trường giáo dưỡng (sau đây gọi tắt là trường học); cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan.
Trong Thông tư liên tịch này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Vệ sinh trường học là các điều kiện bảo đảm về môi trường, cơ sở vật chất trường, lớp, trang thiết bị, chế độ vệ sinh dạy học, học tập, tập luyện thể dục, thể thao và chăm sóc sức khỏe trong các trường học.
2. Bệnh, tật học đường là những bệnh, tật học sinh mắc phải có liên quan đến điều kiện vệ sinh trường học không bảo đảm.
1. Nguồn kinh phí thực hiện công tác y tế trường học bao gồm:
a) Nguồn kinh phí sự nghiệp y tế, giáo dục và đào tạo hằng năm theo phân cấp ngân sách hiện hành của các đơn vị;
b) Nguồn bảo hiểm y tế học sinh theo quy định hiện hành;
c) Nguồn tài trợ, hỗ trợ của các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật và các nguồn thu hợp pháp khác.
2. Kinh phí thực hiện cho công tác y tế trường học phải được sử dụng đúng mục đích, đúng chế độ theo các quy định hiện hành của Nhà nước.
3. Việc lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán kinh phí thực hiện công tác y tế trường học được áp dụng theo các quy định hiện hành.
1. Phòng học
a) Đối với cơ sở giáo dục mầm non: đáp ứng yêu cầu thiết kế áp dụng theo tiêu chuẩn quy định tại mục 5.2 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 3907: 2011) ban hành kèm theo Quyết định số 2585/QĐ-BKHCN ngày 23 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc công bố tiêu chuẩn quốc gia (sau đây gọi tắt là Quyết định số 2585/QĐ-BKHCN);
b) Đối với trường tiểu học; lớp tiểu học trong trường phổ thông có nhiều cấp học và trong trường chuyên biệt: đáp ứng yêu cầu thiết kế áp dụng theo tiêu chuẩn quy định tại mục 5.2 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 8793: 2011) ban hành kèm theo Quyết định số 2585/QĐ-BKHCN;
c) Đối với trường trung học cơ sở; trường trung học phổ thông; lớp trung học cơ sở, lớp trung học phổ thông trong trường phổ thông có nhiều cấp học và trong trường chuyên biệt: đáp ứng yêu cầu thiết kế quy định tại mục 5.2 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 8794: 2011) ban hành kèm theo Quyết định số 2585/QĐ-BKHCN.
2. Bàn ghế
a) Đối với cơ sở giáo dục mầm non: kích thước bàn ghế áp dụng theo Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 1993) Bàn ghế học sinh mẫu giáo - Yêu cầu chung;
b) Đối với trường tiểu học; trường trung học cơ sở; trường trung học phổ thông; trường phổ thông có nhiều cấp học; trường chuyên biệt: kích thước bàn ghế áp dụng theo hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 26/2011/TTLT-BGDĐT-BKHCN-BYT ngày 16 tháng 6 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Khoa học và Công nghệ - Bộ Y tế hướng dẫn tiêu chuẩn bàn ghế học sinh trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông.
3. Bảng phòng học đối với cấp học phổ thông
a) Các phòng học phải trang bị bảng chống lóa; có màu xanh lá cây hoặc màu đen (nếu viết bằng phấn trắng), màu trắng (nếu viết bằng bút dạ);
b) Chiều rộng của bảng từ 1,2m - 1,5m, chiều dài bảng từ 2,0m - 3,2m;
c) Bảng treo ở giữa tường, mép dưới bảng cách nền phòng học từ 0,65m - 0,80m đối với trường tiểu học và từ 0,8m - 1,0m đối với trường trung học cơ sở và trung học phổ thông, khoảng cách tới mép bàn học sinh đầu tiên không nhỏ hơn 1,8m.
4. Chiếu sáng
a) Đối với cơ sở giáo dục mầm mon: yêu cầu thiết kế áp dụng theo quy định tại mục 6.2 của Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 3907:2011) ban hành kèm theo Quyết định số 2585/QĐ-BKHCN;
b) Đối với trường tiểu học; lớp tiểu học trong trường phổ thông có nhiều cấp học và trong trường chuyên biệt: yêu cầu thiết kế áp dụng theo quy định tại mục 6.2 của Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 8793:2011) ban hành kèm theo Quyết định số 2585/QĐ-BKHCN;
c) Đối với trường trung học cơ sở; trường trung học phổ thông; lớp trung học cơ sở, lớp trung học phổ thông trong trường phổ thông có nhiều cấp học và trong trường chuyên biệt: yêu cầu thiết kế áp dụng theo quy định tại mục 6.2 của Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 8794:2011) ban hành kèm theo Quyết định số 2585/QĐ-BKHCN.
5. Đồ chơi cho trẻ em trong trường học
Đồ chơi cho trẻ em ở các trường học phải bảo đảm theo quy định tại Thông tư số 16/2011/TT-BGDĐT ngày 13 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc trang bị, quản lý, sử dụng đồ chơi trẻ em trong nhà trường.
1. Bảo đảm nước uống, nước sinh hoạt
a) Trường học cung cấp đủ nước uống cho học sinh, tối thiểu 0,5 lít về mùa hè, 0,3 lít về mùa đông cho một học sinh trong một buổi học;
b) Trường học cung cấp đủ nước sinh hoạt cho học sinh, tối thiểu 4 lít cho một học sinh trong một buổi học; nếu dùng hệ thống cấp nước bằng đường ống thì mỗi vòi sử dụng tối đa cho 200 học sinh trong một buổi học;
c) Trường học có học sinh nội trú cung cấp đủ nước ăn uống và sinh hoạt, tối thiểu 100 lít cho một học sinh trong 24 giờ;
d) Các trường học sử dụng nguồn nước từ các cơ sở đủ điều kiện cung cấp nước ăn uống và nước sinh hoạt. Trường hợp trường học tự cung cấp nguồn nước thì chất lượng phải bảo đảm tiêu chuẩn về nước ăn uống theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 01:2009/BYT) ban hành kèm theo Thông tư số 04/2009/TT-BYT ngày 17 tháng 6 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống; về nước khoáng thiên nhiên và nước uống đóng chai theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 6 -1:2010/BYT) ban hành kèm theo Thông tư số 34/2010/TT-BYT ngày 02 tháng 6 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với nước khoáng thiên nhiên và nước uống đóng chai; về nước sinh hoạt theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 02:2009/BYT) ban hành kèm theo Thông tư số 05/2009/TT-BYT ngày 17 tháng 6 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt.
2. Công trình vệ sinh
a) Về thiết kế:
- Đối với cơ sở giáo dục mầm non: yêu cầu thiết kế áp dụng theo tiêu chuẩn quy định tại mục 5.2.7 và mục 5.5.8 của Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 3907:2011) ban hành kèm theo Quyết định số 2585/QĐ-BKHCN;
- Đối với trường tiểu học; lớp tiểu học trong trường phổ thông có nhiều cấp học và trong trường chuyên biệt: yêu cầu thiết kế áp dụng theo tiêu chuẩn quy định tại mục 5.6.1, mục 5.6.2 và mục 5.6.3 của Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 8793:2011) ban hành kèm theo Quyết định số 2585/QĐ-BKHCN;
- Đối với trường trung học cơ sở; trường trung học phổ thông; lớp trung học cơ sở, lớp trung học phổ thông trong trường phổ thông có nhiều cấp học và trong trường chuyên biệt: yêu cầu thiết kế áp dụng theo quy định tại mục 5.6 của Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 8794:2011) ban hành kèm theo Quyết định số 2585/QĐ-BKHCN.
b) Về điều kiện bảo đảm hợp vệ sinh nhà tiêu: áp dụng theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 01:2011/BYT) theo Thông tư số 27/2011/TT-BYT ngày 24 tháng 6 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nhà tiêu - Điều kiện bảo đảm hợp vệ sinh;
c) Trường học phải có chỗ rửa tay với nước sạch, xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn khác.
3. Thu gom và xử lý chất thải
a) Trường học phải có hệ thống cống rãnh thoát nước mưa, nước thải sinh hoạt, không để nước ứ đọng xung quanh trường lớp; có hệ thống thoát nước riêng cho khu vực phòng thí nghiệm, cơ sở thực hành, phòng y tế, nhà bếp, khu vệ sinh, khu nuôi động vật thí nghiệm;
b) Các trường học hợp đồng với các cơ sở đủ điều kiện thu gom, xử lý chất thải, rác thải sinh hoạt. Trường hợp trường học tự thu gom, xử lý thì phải bảo đảm theo quy định tại khoản 4, mục VII, phần II của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 07:2010/BYT) vệ sinh phòng bệnh truyền nhiễm trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân ban hành kèm theo Thông tư số 46/2010/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vệ sinh phòng bệnh truyền nhiễm trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân” (sau đây gọi tắt là Thông tư số 46/2010/TT-BYT).
1. Trường học có bếp ăn nội trú, bán trú
a) Bảo đảm các điều kiện cơ sở vật chất về an toàn vệ sinh thực phẩm theo khoản 1, khoản 2, khoản 3, mục VI và yêu cầu vệ sinh đối với hoạt động bảo quản, chế biến thực phẩm theo khoản 5 của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 07:2010/BYT) phòng chống bệnh truyền nhiễm trong các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân ban hành kèm theo Thông tư số 46/2010/TT-BYT;
b) Bếp ăn, nhà ăn (khu vực ăn uống), căng tin trong trường học bảo đảm theo quy định tại Điều 4 Thông tư số 30/2012/TT-BYT ngày 05 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố;
c) Đối với người làm việc tại nhà ăn, bếp ăn trong trường học phải bảo đảm các yêu cầu về sức khỏe theo quy định tại Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngày 12 tháng 9 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
2. Đối với các trường học không có bếp ăn nội trú, bán trú ký hợp đồng với các cơ sở có giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm để cung cấp thức ăn cho học sinh; căng tin của nhà trường phải bảo đảm yêu cầu tại điểm b khoản 1 Điều này.
1. Ban chăm sóc sức khỏe học sinh có phân công trách nhiệm cụ thể cho các thành viên và tổ chức họp tối thiểu 01 lần/học kỳ.
2. Thực hiện các chính sách, quy định và chế độ chăm sóc sức khỏe học sinh trong trường học.
3. Xây dựng mối quan hệ tốt giữa thầy cô giáo với học sinh và học sinh với học sinh; xây dựng môi trường trường học lành mạnh, không phân biệt đối xử, không bạo lực.
4. Xây dựng mối liên hệ giữa trường học với gia đình và cộng đồng để giúp đỡ, hỗ trợ chăm sóc sức khỏe học sinh.
1. Phòng y tế trường học
a) Trường học phải có phòng y tế riêng, bảo đảm diện tích, ở vị trí thuận tiện cho công tác sơ cứu, cấp cứu và chăm sóc sức khỏe học sinh;
b) Phòng y tế của các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trường chuyên biệt được trang bị tối thiểu 01 giường khám bệnh và lưu bệnh nhân, bàn làm việc, ghế, tủ đựng dụng cụ, thiết bị làm việc thông thường, cân, thước đo, huyết áp kế, nhiệt kế, bảng kiểm tra thị lực, bộ nẹp chân, tay và một số thuốc thiết yếu phục vụ cho công tác sơ cấp cứu và chăm sóc sức khỏe học sinh theo quy định tại Quyết định số 1221/QĐ-BYT ngày 07 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành danh mục trang thiết bị, thuốc thiết yếu dùng trong phòng y tế học đường của các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học. Đối với các cơ sở giáo dục mầm non cần có các trang bị, dụng cụ chuyên môn và thuốc thiết yếu phù hợp với lứa tuổi;
c) Có sổ khám bệnh theo mẫu A1/YTCS quy định tại Thông tư 27/2014/TT-BYT ngày 14 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định hệ thống biểu mẫu thống kê y tế áp dụng đối với các cơ sở y tế tuyến tỉnh, huyện, xã; sổ theo dõi sức khỏe học sinh theo mẫu số 01 và sổ theo dõi tổng hợp tình trạng sức khỏe học sinh theo mẫu số 02 quy định tại Phụ lục số 01 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này.
a) Nhân viên y tế trường học phải có trình độ chuyên môn từ y sĩ trung cấp trở lên. Căn cứ điều kiện thực tiễn tại địa phương, các trường học bố trí nhân viên y tế trường học đáp ứng quy định tại Điểm này hoặc ký hợp đồng với Trạm Y tế xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là Trạm Y tế xã) hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ hình thức phòng khám đa khoa trở lên để chăm sóc sức khỏe học sinh;
b) Nhân viên y tế trường học phải được thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn y tế thông qua các hình thức hội thảo, tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn do ngành Y tế, ngành Giáo dục tổ chức để triển khai được các nhiệm vụ quy định;
c) Nhân viên y tế trường học có nhiệm vụ tham mưu, tổ chức thực hiện theo quy định tại Điều 9, Điều 10 và các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo trường học phân công.
1. Thực hiện kiểm tra sức khỏe vào đầu năm học để đánh giá tình trạng dinh dưỡng và sức khỏe: đo chiều cao, cân nặng đối với trẻ dưới 36 tháng tuổi; đo chiều cao, cân nặng, huyết áp, nhịp tim, thị lực đối với học sinh từ 36 tháng tuổi trở lên.
2. Đo chiều cao, cân nặng, ghi biểu đồ tăng trưởng, theo dõi sự phát triển thể lực cho trẻ dưới 24 tháng tuổi mỗi tháng một lần và cho trẻ em từ 24 tháng tuổi đến 6 tuổi mỗi quý một lần; theo dõi chỉ số khối cơ thể (BMI) ít nhất 02 lần/năm học để tư vấn về dinh dưỡng hợp lý và hoạt động thể lực đối với học sinh phổ thông.
3. Thường xuyên theo dõi sức khỏe học sinh, phát hiện giảm thị lực, cong vẹo cột sống, bệnh răng miệng, rối loạn sức khỏe tâm thần và các bệnh tật khác để xử trí, chuyển đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định và áp dụng chế độ học tập, rèn luyện phù hợp với tình trạng sức khỏe.
4. Phối hợp với các cơ sở y tế có đủ điều kiện để tổ chức khám, điều trị theo các chuyên khoa cho học sinh.
5. Sơ cứu, cấp cứu theo quy định hiện hành của Bộ Y tế.
6. Tư vấn cho học sinh, giáo viên, cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh về các vấn đề liên quan đến bệnh tật, phát triển thể chất và tinh thần của học sinh; hướng dẫn cho học sinh biết tự chăm sóc sức khỏe; trường hợp trong trường học có học sinh khuyết tật thì tư vấn, hỗ trợ cho học sinh khuyết tật hòa nhập.
7. Hướng dẫn tổ chức bữa ăn học đường bảo đảm dinh dưỡng hợp lý, đa dạng thực phẩm, phù hợp với đối tượng và lứa tuổi đối với các trường có học sinh nội trú, bán trú.
8. Phối hợp với cơ sở y tế địa phương trong việc tổ chức các chiến dịch tiêm chủng, uống vắc xin phòng bệnh cho học sinh.
9. Thông báo định kỳ tối thiểu 01 lần/năm học và khi cần thiết về tình hình sức khỏe của học sinh cho cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh. Nhân viên y tế trường học đánh giá tình trạng sức khỏe học sinh vào cuối mỗi cấp học để làm căn cứ theo dõi sức khỏe ở cấp học tiếp theo.
10. Lập và ghi chép vào sổ khám bệnh, sổ theo dõi sức khỏe học sinh, sổ theo dõi tổng hợp tình trạng sức khỏe học sinh.
11. Thường xuyên kiểm tra, giám sát các điều kiện học tập, vệ sinh trường lớp, an toàn thực phẩm, cung cấp nước uống, xà phòng rửa tay. Chủ động triển khai các biện pháp và chế độ vệ sinh phòng, chống dịch theo quy định tại Thông tư số 46/2010/TT-BYT và các hướng dẫn khác của cơ quan y tế.
12. Tổ chức triển khai các chương trình y tế, phong trào vệ sinh phòng bệnh, tăng cường hoạt động thể lực, dinh dưỡng hợp lý, xây dựng môi trường không khói thuốc lá, không sử dụng đồ uống có cồn và các chất gây nghiện.
1. Biên soạn, sử dụng các tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe với nội dung phù hợp với từng nhóm đối tượng và điều kiện cụ thể của từng địa phương.
2. Tổ chức truyền thông, giáo dục sức khỏe cho học sinh và cha mẹ hoặc người giám hộ về các biện pháp phòng chống dịch, bệnh truyền nhiễm; phòng chống ngộ độc thực phẩm; dinh dưỡng hợp lý; hoạt động thể lực; phòng chống tác hại của thuốc lá; phòng chống tác hại của rượu, bia; phòng chống bệnh, tật học đường; chăm sóc răng miệng; phòng chống các bệnh về mắt; phòng chống tai nạn thương tích và các chiến dịch truyền thông, giáo dục khác liên quan đến công tác y tế trường học do Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động.
3. Lồng ghép các nội dung giáo dục sức khỏe, phòng chống bệnh tật trong các giờ giảng.
4. Tổ chức cho học sinh thực hành các hành vi vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch, bệnh truyền nhiễm; phòng chống ngộ độc thực phẩm; dinh dưỡng hợp lý; hoạt động thể lực; phòng chống tác hại của thuốc lá; phòng chống tác hại của rượu, bia; phòng chống bệnh, tật học đường; chăm sóc răng miệng; phòng chống các bệnh về mắt; phòng chống tai nạn thương tích thông qua các hình thức, mô hình phù hợp.
1. Báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất
a) Thực hiện báo cáo định kỳ hoạt động y tế trong năm học chậm nhất vào ngày 30 tháng 5 theo mẫu báo cáo quy định tại Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này về Trạm Y tế xã trên địa bàn, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo theo phân cấp quản lý;
b) Thực hiện báo cáo đột xuất theo yêu cầu của cơ quan quản lý cấp trên.
2. Đánh giá công tác y tế trường học
Các trường học tự tổ chức đánh giá kết quả thực hiện công tác y tế trường học vào cuối mỗi năm học: Cơ sở giáo dục mầm non đánh giá theo mẫu quy định tại Phụ lục số 03 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này; trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trường chuyên biệt đánh giá theo mẫu quy định tại Phụ lục số 04 ban hành kèm theo Thông tư liên tịch này.
1. Tổ chức triển khai thực hiện đầy đủ các nội dung về y tế trường học được quy định tại Thông tư liên tịch này.
2. Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nhiệm vụ y tế trường học.
3. Bảo đảm về cơ sở vật chất, trang thiết bị, thuốc cho nhân viên y tế trường học thực hiện nhiệm vụ.
4. Đề xuất với cơ quan có thẩm quyền để bảo đảm nhân lực thực hiện công tác y tế trường học.
5. Kiện toàn Ban chăm sóc sức khỏe học sinh, Trưởng ban là đại diện Ban giám hiệu, Phó trưởng ban là Trạm trưởng Trạm Y tế xã, ủy viên thường trực là nhân viên y tế trường học, các ủy viên khác là giáo viên giáo dục thể chất, Tổng phụ trách Đội (đối với cơ sở giáo dục tiểu học và trung học cơ sở), đại diện Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Chữ thập đỏ trường học, Ban đại diện cha mẹ học sinh.
6. Trong trường hợp có quy hoạch, xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa trường học, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng học tập, đồ chơi trẻ em, thuốc, trang thiết bị y tế phải thực hiện hoặc tham mưu với cơ quan có thẩm quyền thực hiện theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành.
1. Xây dựng kế hoạch hoạt động y tế trường học trong kế hoạch hoạt động chung của Trạm Y tế xã hàng năm.
2. Phân công cán bộ theo dõi công tác y tế trường học; hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật để thực hiện quy định tại Thông tư liên tịch này.
3. Thực hiện việc thống kê, báo cáo kết quả hoạt động y tế trường học theo quy định.
1. Phối hợp với ngành Y tế địa phương tham mưu với Ủy ban nhân dân các cấp trong việc lập kế hoạch, chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác y tế trường học trên địa bàn.
2. Đôn đốc, giám sát và thanh tra, kiểm tra các trường học trong việc thực hiện các nội dung về công tác y tế trường học theo quy định tại Thông tư liên tịch này.
3. Phối hợp với ngành Y tế trong công tác đào tạo, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho nhân viên y tế trường học.
4. Phối hợp với ngành Y tế địa phương hằng năm tiến hành tổng kết, đánh giá công tác y tế trường học trên địa bàn.
5. Thực hiện việc thống kê, báo cáo kết quả hoạt động y tế trường học theo quy định.
6. Việc tuyển dụng nhân viên y tế trường học phải thực hiện theo các quy định của các cơ quan có thẩm quyền.
7. Trong trường hợp có quy hoạch, xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa trường học, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng học tập, đồ chơi trẻ em, thuốc, trang thiết bị y tế phải thực hiện hoặc tham mưu với cơ quan có thẩm quyền thực hiện theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành
1. Chủ trì và phối hợp với cơ quan quản lý giáo dục tham mưu cho Ủy ban nhân dân các cấp trong việc lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác y tế trường học trên địa bàn theo phân cấp.
2. Phối hợp với cơ quan quản lý giáo dục tổ chức đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ về công tác y tế trường học; hỗ trợ chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên y tế trường học; hướng dẫn triển khai quản lý, chăm sóc, bảo vệ sức khỏe học sinh, truyền thông giáo dục sức khỏe.
3. Tổ chức thanh tra, kiểm tra, giám sát các điều kiện vệ sinh trường học, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh, chăm sóc, quản lý sức khỏe học sinh và các nội dung công tác y tế trường học khác theo phân cấp.
4. Thực hiện việc thống kê, báo cáo kết quả hoạt động y tế trường học theo quy định.
1. Cục Y tế dự phòng là cơ quan đầu mối của Bộ Y tế; Vụ Công tác học sinh, sinh viên là cơ quan đầu mối của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong việc triển khai các nội dung của Thông tư liên tịch này.
2. Căn cứ chức năng nhiệm vụ của đơn vị, chủ động xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và báo cáo công tác y tế trường học theo chức năng nhiệm vụ được giao.
1. Hằng năm phê duyệt kế hoạch về hoạt động y tế trường học của địa phương; chủ động đầu tư kinh phí, nguồn nhân lực, cơ sở vật chất bảo đảm tổ chức thực hiện tốt công tác y tế trường học trên địa bàn.
2. Kiện toàn Ban chỉ đạo công tác y tế trường học các cấp hoặc bổ sung nhiệm vụ về y tế trường học cho Ban chăm sóc sức khỏe nhân dân cùng cấp. Trưởng ban là lãnh đạo Ủy ban nhân dân, Phó trưởng ban thường trực là lãnh đạo ngành Giáo dục, Phó trưởng ban chuyên môn là lãnh đạo ngành Y tế, các ủy viên là lãnh đạo ngành Tài chính, Nội vụ, Kế hoạch và đầu tư, Bảo hiểm xã hội, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, huyện và các ban ngành, đoàn thể liên quan. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên Ban chỉ đạo theo chức năng nhiệm vụ.
3. Huy động các nguồn lực, nâng cấp cơ sở vật chất, cải thiện môi trường, điều kiện học tập, điều kiện chăm sóc sức khỏe trong các trường học trên địa bàn theo quy định.
4. Chỉ đạo các ngành phối hợp, tham gia thực hiện các nội dung về công tác y tế trường học trên địa bàn.
5. Trong quy hoạch, xây dựng, cải tạo, sửa chữa trường học, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng học tập, trang thiết bị y tế, căn cứ các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành để phê duyệt và chỉ đạo thực hiện.
6. Có chế độ đãi ngộ đặc thù của địa phương để thu hút đội ngũ cán bộ làm công tác y tế trường học.
1. Thông tư liên tịch này có hiệu lực từ ngày 30 tháng 6 năm 2016.
2. Điều 4 của Quy định về hoạt động y tế trong các cơ sở giáo dục mầm non ban hành kèm theo Quyết định số 58/2008/QĐ-BGDĐT ngày 17 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Điều 4 của Quy định về hoạt động y tế trong các trường tiểu học, trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Quyết định số 73/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18 tháng 4 năm 2000 quy định về vệ sinh trường học của Bộ trưởng Bộ Y tế; Thông tư liên tịch số 18/2011/TTLT-BGDĐT-BYT ngày 28 tháng 4 năm 2011 quy định các nội dung đánh giá công tác y tế tại các trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Y tế; Thông tư liên tịch số 22/2013/TTLT-BGDĐT-BYT ngày 18 tháng 6 năm 2013 quy định nội dung đánh giá công tác y tế tại các cơ sở giáo dục mầm non của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ trưởng Bộ Y tế; các nội dung quy định liên quan đến hướng dẫn hoạt động công tác y tế trường học đối với các trường mầm non và phổ thông tại Thông tư liên tịch số 03/2000/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 01 tháng 3 năm 2000 hướng dẫn thực hiện công tác y tế trường học của Bộ Y tế và Bộ Giáo dục và Đào tạo bị bãi bỏ kể từ ngày Thông tư liên tịch này có hiệu lực.
Đối với các trường học hiện nay đang sử dụng và vận hành, cần phải xây dựng lộ trình để bảo đảm các yêu cầu về quy hoạch, thiết kế, xây dựng theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành trước ngày 01 tháng 01 năm 2020.
Trong quá trình thực hiện, nếu có vấn đề phát sinh hoặc khó khăn, vướng mắc, đề nghị phản ánh về Bộ Giáo dục và Đào tạo (Vụ Công tác học sinh, sinh viên) và Bộ Y tế (Cục Y tế dự phòng) để liên Bộ xem xét, giải quyết./.
KT. BỘ TRƯỞNG |
KT. BỘ TRƯỞNG |
Nơi nhận:
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Văn phòng Quốc hội và các UB của Quốc hội;
- Ban Tuyên giáo Trung ương;
- Văn phòng Chính phủ: Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Công báo;
- Bộ trưởng Bộ Y tế (để báo cáo);
- Bộ trưởng Bộ GD&ĐT(để báo cáo);
- Các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- Kiểm toán nhà nước;
- UBTW Mặt trận tổ quốc Việt Nam;
- Cục KTVBQPPL (Bộ Tư pháp);
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Các Vụ, Cục, Thanh tra, Văn phòng thuộc Bộ GD&ĐT, Bộ YT;
- Các sở GD&ĐT, sở Y tế;
- Cổng TTĐT: Bộ GD&ĐT, Bộ YT;
- Lưu: VT, PC, CTHSSV (BGDĐT), VT, PC, YTDP (BYT).
CÁC PHỤ LỤC
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 22 tháng 5 năm 2016 quy định công tác y tế trường học của Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Phụ lục 01. Mẫu sổ theo dõi sức khỏe học sinh và mẫu sổ theo dõi tổng hợp tình trạng sức khỏe học sinh
Mẫu 01. Sổ theo dõi sức khỏe học sinh
Sổ theo dõi sức khỏe học sinh được in trên khổ giấy A5 (14,8cm x 21cm), trường học căn cứ vào tuổi học sinh để lựa chọn một trong các mẫu sổ dưới đây:
- Sổ theo dõi sức khỏe học sinh dành cho trẻ từ 3 tháng tuổi đến < 6 tuổi)
- Sổ theo dõi sức khỏe học sinh dành cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 5
- Sổ theo dõi sức khỏe học sinh dành cho học sinh từ lớp 6 đến lớp 9
- Sổ theo dõi sức khỏe học sinh dành cho học sinh từ lớp 10 đến lớp 12
Mẫu 02. Sổ theo dõi tổng hợp tình trạng sức khỏe học sinh
Phụ lục 02. Mẫu báo cáo công tác y tế trường học
Phụ lục 03. Mẫu đánh giá công tác y tế trường học áp dụng cho cơ sở giáo dục mầm non
Phụ lục 04. Mẫu đánh giá công tác y tế trường học áp dụng cho các cơ sở giáo dục phổ thông
|
Khổ giấy A5 (14,8cm x 21cm) |
MẪU 01. SỔ THEO DÕI SỨC KHỎE HỌC SINH
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12 tháng 5 năm 2016 quy định công tác y tế trường học của Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Bìa sổ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỔ
Họ và tên (chữ in hoa) …………..………... Nam □ Nữ □ Ngày tháng năm sinh: ……/………/……………………… Trường ……………………………………...………………. Xã/phường/huyện/quận ………………….………………. Tỉnh/thành phố ……………………………………………..
Dành cho học sinh cơ sở giáo dục mầm non
(Sổ này được sử dụng trong suốt cấp học, khi học sinh chuyển trường phải mang theo để tiếp tục được theo dõi sức khỏe) |
(Trang này sẽ được in vào mặt sau trang bìa)
PHẦN I - THÔNG TIN CHUNG
(Phần này do cha, mẹ học sinh tự điền)
1. Họ và tên học sinh (chữ in hoa) …………………………….……………………….. Nam □ Nữ □
2. Ngày tháng năm sinh: ............/………./…………..
3. Họ và tên bố hoặc người giám hộ: .......................................................................................
Nghề nghiệp …………………………….. Số điện thoại liên lạc .....................................................
Chỗ ở hiện tại: ........................................................................................................................
4. Họ và tên mẹ hoặc người giám hộ: ......................................................................................
Nghề nghiệp ……………………………… Số điện thoại liên lạc ...................................................
Chỗ ở hiện tại: ........................................................................................................................
5. Con thứ mấy: …………………………….. Tổng số con trong gia đình: .....................................
6. Tiền sử sức khỏe bản thân: ..................................................................................................
a) Sản khoa:
- Bình thường □
- Không bình thường: Đẻ thiếu tháng □ Đẻ thừa tháng □ Đẻ có can thiệp □ Đẻ ngạt □
- Mẹ bị bệnh trong thời kỳ mang thai (nếu có cần ghi rõ tên bệnh: ..............................................
...............................................................................................................................................
b) Tiền sử bệnh/tật: Hen □ Động kinh □ Dị ứng □ Tim bẩm sinh □
c) Tiêm chủng:
STT |
Loại vắc xin |
Tình trạng tiêm/uống vắc xin |
||
Có |
Không |
Không nhớ rõ |
||
1 |
BCG |
|
|
|
2 |
Bạch hầu, ho gà, uốn ván |
|||
|
Mũi 1 |
|
|
|
|
Mũi 2 |
|
|
|
|
Mũi 3 |
|
|
|
3 |
Bại liệt |
|||
|
Mũi 1 |
|
|
|
|
Mũi 2 |
|
|
|
|
Mũi 3 |
|
|
|
4 |
Viêm gan B |
|||
|
Sơ sinh |
|
|
|
|
Mũi 1 |
|
|
|
|
Mũi 2 |
|
|
|
|
Mũi 3 |
|
|
|
5 |
Sởi |
|
|
|
6 |
Viêm não Nhật Bản B |
|||
|
Mũi 1 |
|
|
|
|
Mũi 2 |
|
|
|
|
Mũi 3 |
|
|
|
7 |
….. |
|
|
|
d) Hiện tại có đang điều trị bệnh gì không? Nếu có, ghi rõ tên bệnh và liệt kê các thuốc đang dùng:
...............................................................................................................................................
7. Thay đổi địa chỉ chỗ ở hoặc số điện thoại (nếu có) ................................................................
...............................................................................................................................................
TRƯỜNG: ...............................................................................................................................
HỌ TÊN HỌC SINH .................................................................................................................
(Phần này dành cho học sinh < 24 tháng tuổi)
PHẦN 2- THEO DÕI SỨC KHỎE
(Do nhân viên y tế trường học thực hiện)
1. Theo dõi về thể lực (mỗi tháng/lần)
LỚP …………………………………….. NĂM HỌC ……………………………….
Tháng …./…… Nhân viên y tế trường học (NVYTTH) ký, ghi rõ họ tên |
Chiều cao: ………m; Cân nặng: ………kg; |
Tháng …./…… NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Chiều cao: ………m; Cân nặng: ………kg; |
Tháng …./…… NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Chiều cao: ………m; Cân nặng: ………kg; |
Tháng …./…… NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Chiều cao: ………m; Cân nặng: ………kg; |
Tháng …./…… NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Chiều cao: ………m; Cân nặng: ………kg; |
Tháng …./…… NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Chiều cao: ………m; Cân nặng: ………kg; |
Tháng …./…… NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Chiều cao: ………m; Cân nặng: ………kg; |
Tháng …./…… NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Chiều cao: ………m; Cân nặng: ………kg; |
Tháng …./…… NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Chiều cao: ………m; Cân nặng: ………kg; |
Tháng …./…… NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Chiều cao: ………m; Cân nặng: ………kg; |
Tháng …./…… NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Chiều cao: ………m; Cân nặng: ………kg; |
Tháng …./…… NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Chiều cao: ………m; Cân nặng: ………kg; |
Tháng …./…… NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Chiều cao: ………m; Cân nặng: ………kg; |
Tháng …./…… NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Chiều cao: ………m; Cân nặng: ………kg; |
Tháng …./…… NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Chiều cao: ………m; Cân nặng: ………kg; |
Tháng …./…… NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Chiều cao: ………m; Cân nặng: ………kg; |
Tháng …./…… NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Chiều cao: ………m; Cân nặng: ………kg; |
Tháng …./…… NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Chiều cao: ………m; Cân nặng: ………kg; |
Đánh giá tình trạng DD: - Bình thường □ - Suy DD □ - Thừa cân béo phì □ |
Đánh giá tình trạng DD: - Bình thường □ - Suy DD □ - Thừa cân béo phì □ |
TRƯỜNG: ...............................................................................................................................
HỌ TÊN HỌC SINH .................................................................................................................
(Phần này dành cho học sinh ≥ 24 tháng tuổi đến <36 tháng tuổi)
PHẦN 2- THEO DÕI SỨC KHỎE
(Do nhân viên y tế trường học thực hiện)
1. Theo dõi về thể lực (Lần I - đầu năm học, Lần II - giữa năm học, Lần III - cuối năm học)
LỚP …………………………………….. NĂM HỌC ……………………………….
Lần I Nhân viên y tế trường học (NVYTTH) ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: - Chiều cao: ……………….m; - Cân nặng: ………………..kg; Tình trạng dinh dưỡng: - Bình thường □ - Suy DD □ - Thừa cân béo phì □ |
Lần II NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: - Chiều cao: ……………….m; - Cân nặng: ………………..kg; Tình trạng dinh dưỡng: - Bình thường □ - Suy DD □ - Thừa cân béo phì □ |
Lần III NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: - Chiều cao: ……………….m; - Cân nặng: ………………..kg; Tình trạng dinh dưỡng: - Bình thường □ - Suy DD □ - Thừa cân béo phì □ |
TRƯỜNG: ...............................................................................................................................
HỌ TÊN HỌC SINH .................................................................................................................
(Phần này dành cho học sinh ≥ 36 tháng tuổi đến <6 tuổi)
PHẦN 2- THEO DÕI SỨC KHỎE
(Do nhân viên y tế trường học thực hiện)
1. Theo dõi về thể lực (Lần I - đầu năm học, Lần II - giữa năm học, Lần III - cuối năm học)
LỚP …………………………………….. NĂM HỌC ……………………………….
Lần I NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: - Chiều cao: ……………….m; - Cân nặng: ………………..kg; Tình trạng dinh dưỡng: - Bình thường □ - Suy DD □ - Thừa cân béo phì □ Huyết áp: Tâm trương ……./mgHg Tâm thu ……/mgHg Nhịp tim: ……….lần/phút Thị lực: Không kính: Mắt phải: ……./10 Mắt trái: ……/10 Có kính: Mắt phải: ……./10 Mắt trái: ……/10 |
Lần II NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: - Chiều cao: ……………….m; - Cân nặng: ………………..kg; Tình trạng dinh dưỡng: - Bình thường □ - Suy DD □ - Thừa cân béo phì □ |
Lần III NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: - Chiều cao: ……………….m; - Cân nặng: ………………..kg; Tình trạng dinh dưỡng: - Bình thường □ - Suy DD □ - Thừa cân béo phì □ |
LỚP …………………………………….. NĂM HỌC ……………………………….
Lần I NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: - Chiều cao: ……………….m; - Cân nặng: ………………..kg; Tình trạng dinh dưỡng: - Bình thường □ - Suy DD □ - Thừa cân béo phì □ Huyết áp: Tâm trương ……./mgHg Tâm thu ……/mgHg Nhịp tim: ……….lần/phút Thị lực: Không kính: Mắt phải: ……./10 Mắt trái: ……/10 Có kính: Mắt phải: ……./10 Mắt trái: ……/10 |
Lần II NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: - Chiều cao: ……………….m; - Cân nặng: ………………..kg; Tình trạng dinh dưỡng: - Bình thường □ - Suy DD □ - Thừa cân béo phì □ |
Lần III NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: - Chiều cao: ……………….m; - Cân nặng: ………………..kg; Tình trạng dinh dưỡng: - Bình thường □ - Suy DD □ - Thừa cân béo phì □ |
LỚP …………………………………….. NĂM HỌC ……………………………….
Lần I NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: - Chiều cao: ……………….m; - Cân nặng: ………………..kg; Tình trạng dinh dưỡng: - Bình thường □ - Suy DD □ - Thừa cân béo phì □ Huyết áp: Tâm trương ……./mgHg Tâm thu ……/mgHg Nhịp tim: ……….lần/phút Thị lực: Không kính: Mắt phải: ……./10 Mắt trái: ……/10 Có kính: Mắt phải: ……./10 Mắt trái: ……/10 |
Lần II NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: - Chiều cao: ……………….m; - Cân nặng: ………………..kg; Tình trạng dinh dưỡng: - Bình thường □ - Suy DD □ - Thừa cân béo phì □ |
Lần III NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: - Chiều cao: ……………….m; - Cân nặng: ………………..kg; Tình trạng dinh dưỡng: - Bình thường □ - Suy DD □ - Thừa cân béo phì □ |
2. Theo dõi diễn biến bất thường về sức khỏe
Thời gian |
Chẩn đoán ban đầu |
Xử trí |
Ghi chú |
|
Xử trí tại trường (ghi nội dung xử trí) |
Chuyển đến |
|||
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
PHẦN 3 - KHÁM SỨC KHỎE THEO CHUYÊN KHOA
(Do y, bác sĩ ghi chép khi khám chuyên khoa)
Thời gian khám: …./…./……. |
Nhi khoa a) Tuần hoàn …………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….. b) Hô hấp: ………………………………………………….…………………. ………………………………………………………………………………….. c) Tiêu hóa …………………………………………………..………………. ………………………………………………………………………………….. d) Thận-Tiết niệu ……………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….. đ) Thần kinh-Tâm thần ………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….. e) Khám lâm sàng khác ……………………………………………………. ………………………………………………………………………………….. |
Thời gian khám: …./…./……. |
Mắt a) Kết quả khám thị lực: - Không kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ………./10 - Có kính: Mắt phải: ……./10 Mắt trái: ………./10 b) Các bệnh về mắt (nếu có) ……………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
Thời gian khám: …./…./……. |
Tai-Mũi- Họng a) Kết quả khám thính lực: - Tai trái: Nói thường: …….. m; Nói thầm: …….m - Tai phải: Nói thường: ……... m; Nói thầm: ……m b) Các bệnh về Tai-Mũi-Họng (nếu có) ………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
Thời gian khám: …./…./……. |
Răng - Hàm - Mặt a) Kết quả khám: - Hàm trên …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. - Hàm dưới ……………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….. b) Các bệnh về Răng-Hàm-Mặt (nếu có) …………………………………. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
Thời gian khám: …./…./……. |
Cơ xương khớp a) Kết quả khám - Bình thường □ - Cong cột sống: Gù □ ưỡn □ - Vẹo cột sống: Hình chữ S □ Hình chữ C □ b) Các bệnh cơ xương khớp khác (nếu có) ………………………………… ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
|
Khổ giấy A5 (14,8cm x 21cm) |
Phụ lục 01
MẪU 01. SỔ THEO DÕI SỨC KHỎE HỌC SINH
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12 tháng 5 năm 2016 quy định công tác y tế trường học của Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Bìa sổ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỔ
Họ và tên (chữ in hoa) ………..………….. Nam □ Nữ □ Ngày tháng năm sinh: ……/………/…………………..… Trường …………………………………………………..…. Xã/phường/huyện/quận …………………………………. Tỉnh/thành phố ……………………………………………..
Dành cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 5
(Sổ này được sử dụng trong suốt cấp học, khi học sinh chuyển trường phải mang theo để tiếp tục được theo dõi sức khỏe) |
(Trang này sẽ được in vào mặt sau trang bìa)
PHẦN I - THÔNG TIN CHUNG
(Phần này do cha, mẹ học sinh tự điền)
1. Họ và tên học sinh (chữ in hoa) …………………………….……………………….. Nam □ Nữ □
2. Ngày tháng năm sinh: ............/………./…………..
3. Họ và tên bố hoặc người giám hộ: .......................................................................................
Nghề nghiệp …………………………….. Số điện thoại liên lạc .....................................................
Chỗ ở hiện tại: ........................................................................................................................
4. Họ và tên mẹ hoặc người giám hộ: ......................................................................................
Nghề nghiệp ……………………………… Số điện thoại liên lạc ...................................................
Chỗ ở hiện tại: ........................................................................................................................
5. Con thứ mấy: …………………………….. Tổng số con trong gia đình: .....................................
6. Tiền sử sức khỏe bản thân: ..................................................................................................
a) Sản khoa:
- Bình thường □
- Không bình thường: Đẻ thiếu tháng □ Đẻ thừa tháng □ Đẻ có can thiệp □ Đẻ ngạt □
- Mẹ bị bệnh trong thời kỳ mang thai (nếu có cần ghi rõ tên bệnh: ..............................................
...............................................................................................................................................
b) Tiền sử bệnh/tật: Hen □ Động kinh □ Dị ứng □ Tim bẩm sinh □
c) Tiêm chủng:
STT |
Loại vắc xin |
Tình trạng tiêm/uống vắc xin |
||
Có |
Không |
Không nhớ rõ |
||
1 |
BCG |
|
|
|
2 |
Bạch hầu, ho gà, uốn ván |
|||
|
Mũi 1 |
|
|
|
|
Mũi 2 |
|
|
|
|
Mũi 3 |
|
|
|
3 |
Bại liệt |
|||
|
Mũi 1 |
|
|
|
|
Mũi 2 |
|
|
|
|
Mũi 3 |
|
|
|
4 |
Viêm gan B |
|||
|
Sơ sinh |
|
|
|
|
Mũi 1 |
|
|
|
|
Mũi 2 |
|
|
|
|
Mũi 3 |
|
|
|
5 |
Sởi |
|
|
|
6 |
Viêm não Nhật Bản B |
|||
|
Mũi 1 |
|
|
|
|
Mũi 2 |
|
|
|
|
Mũi 3 |
|
|
|
7 |
….. |
|
|
|
d) Hiện tại có đang điều trị bệnh gì không? Nếu có, ghi rõ tên bệnh và liệt kê các thuốc đang dùng:
...............................................................................................................................................
7. Thay đổi địa chỉ chỗ ở hoặc số điện thoại (nếu có) ................................................................
...............................................................................................................................................
TRƯỜNG: ...............................................................................................................................
HỌ TÊN HỌC SINH .................................................................................................................
PHẦN 2- THEO DÕI SỨC KHỎE
(Do nhân viên y tế trường học thực hiện)
1. Theo dõi về thể lực, huyết áp, nhịp tim, thị lực (Lần 1 - đầu năm học, Lần 2 - đầu học kỳ II)
LỚP 1………………….. NĂM HỌC ……………………………….
Lần I Nhân viên y tế trường học (NVYTTH) ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: Chiều cao: …………… m; Cân nặng: ……………….kg; Chỉ số BMI: ………………….. (kg/m2) Huyết áp: Tâm trương ……../mgHg Tâm thu ………./mgHg Nhịp tim: ………lần/phút Thị Iực: Không kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ……../10 Có kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ……../10 |
Lần II NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: Chiều cao: …………… m; Cân nặng: ……………….kg; Chỉ số BMI: ………………….. (kg/m2) |
LỚP 2…………………….. NĂM HỌC ……………………………….
Lần I NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: Chiều cao: …………… m; Cân nặng: ……………….kg; Chỉ số BMI: ………………….. (kg/m2) Huyết áp: Tâm trương ……../mgHg Tâm thu ………./mgHg Nhịp tim: ………lần/phút Thị Iực: Không kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ……../10 Có kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ……../10 |
Lần II NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: Chiều cao: …………… m; Cân nặng: ……………….kg; Chỉ số BMI: ………………….. (kg/m2) |
LỚP 3…………………….. NĂM HỌC ……………………………….
Lần I NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: Chiều cao: …………… m; Cân nặng: ……………….kg; Chỉ số BMI: ………………….. (kg/m2) Huyết áp: Tâm trương ……../mgHg Tâm thu ………./mgHg Nhịp tim: ………lần/phút Thị Iực: Không kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ……../10 Có kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ……../10 |
Lần II NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: Chiều cao: …………… m; Cân nặng: ……………….kg; Chỉ số BMI: ………………….. (kg/m2) |
LỚP 4…………………….. NĂM HỌC ……………………………….
Lần I NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: Chiều cao: …………… m; Cân nặng: ……………….kg; Chỉ số BMI: ………………….. (kg/m2) Huyết áp: Tâm trương ……../mgHg Tâm thu ………./mgHg Nhịp tim: ………lần/phút Thị Iực: Không kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ……../10 Có kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ……../10 |
Lần II NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: Chiều cao: …………… m; Cân nặng: ……………….kg; Chỉ số BMI: ………………….. (kg/m2) |
LỚP 5…………………….. NĂM HỌC ……………………………….
Lần I NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: Chiều cao: …………… m; Cân nặng: ……………….kg; Chỉ số BMI: ………………….. (kg/m2) Huyết áp: Tâm trương ……../mgHg Tâm thu ………./mgHg Nhịp tim: ………lần/phút Thị Iực: Không kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ……../10 Có kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ……../10 |
Lần II NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: Chiều cao: …………… m; Cân nặng: ……………….kg; Chỉ số BMI: ………………….. (kg/m2) |
2. Theo dõi diễn biến bất thường về sức khỏe
Thời gian |
Chẩn đoán ban đầu |
Xử trí |
Ghi chú |
|
Xử trí tại trường (ghi nội dung xử trí) |
Chuyển đến |
|||
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
PHẦN 3 - KHÁM SỨC KHỎE THEO CHUYÊN KHOA
(Do y, bác sĩ ghi chép khi khám chuyên khoa)
Thời gian khám: …./…./……. |
Nhi khoa a) Tuần hoàn …………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….. b) Hô hấp: ………………………………………………….…………………. ………………………………………………………………………………….. c) Tiêu hóa …………………………………………………..………………. ………………………………………………………………………………….. d) Thận-Tiết niệu ……………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….. đ) Thần kinh-Tâm thần ………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….. e) Khám lâm sàng khác ……………………………………………………. ………………………………………………………………………………….. |
Thời gian khám: …./…./……. |
Mắt a) Kết quả khám thị lực: - Không kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ………./10 - Có kính: Mắt phải: ……./10 Mắt trái: ………./10 b) Các bệnh về mắt (nếu có) ……………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
Thời gian khám: …./…./……. |
Tai-Mũi- Họng a) Kết quả khám thính lực: - Tai trái: Nói thường: …….. m; Nói thầm: …….m - Tai phải: Nói thường: ……... m; Nói thầm: ……m b) Các bệnh về Tai-Mũi-Họng (nếu có) ………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
Thời gian khám: …./…./……. |
Răng - Hàm - Mặt a) Kết quả khám: - Hàm trên …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. - Hàm dưới ……………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….. b) Các bệnh về Răng-Hàm-Mặt (nếu có) …………………………………. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
Thời gian khám: …./…./……. |
Cơ xương khớp a) Kết quả khám - Bình thường □ - Cong cột sống: Gù □ ưỡn □ - Vẹo cột sống: Hình chữ S □ Hình chữ C □ b) Các bệnh cơ xương khớp khác (nếu có) ………………………………… ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
|
Khổ giấy A5 (14,8cm x 21cm) |
Phụ lục 01
MẪU 01. SỔ THEO DÕI SỨC KHỎE HỌC SINH
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12 tháng 5 năm 2016 quy định công tác y tế trường học của Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Bìa sổ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỔ
Họ và tên (chữ in hoa) ………..………….. Nam □ Nữ □ Ngày tháng năm sinh: ……/………/…………………..… Trường …………………………………………………..…. Xã/phường/huyện/quận …………………………………. Tỉnh/thành phố ……………………………………………..
Dành cho học sinh từ lớp 6 đến lớp 9
(Sổ này được sử dụng trong suốt cấp học, khi học sinh chuyển trường phải mang theo để tiếp tục được theo dõi sức khỏe) |
(Trang này sẽ được in vào mặt sau trang bìa)
PHẦN I - THÔNG TIN CHUNG
(Phần này do cha, mẹ học sinh tự điền)
1. Họ và tên học sinh (chữ in hoa) …………………………….……………………….. Nam □ Nữ □
2. Ngày tháng năm sinh: ............/………./…………..
3. Họ và tên bố hoặc người giám hộ: .......................................................................................
Nghề nghiệp …………………………….. Số điện thoại liên lạc .....................................................
Chỗ ở hiện tại: ........................................................................................................................
4. Họ và tên mẹ hoặc người giám hộ: ......................................................................................
Nghề nghiệp ……………………………… Số điện thoại liên lạc ...................................................
Chỗ ở hiện tại: ........................................................................................................................
5. Con thứ mấy: …………………………….. Tổng số con trong gia đình: .....................................
6. Tiền sử sức khỏe bản thân: ..................................................................................................
a) Sản khoa:
- Bình thường □
- Không bình thường: Đẻ thiếu tháng □ Đẻ thừa tháng □ Đẻ có can thiệp □ Đẻ ngạt □
- Mẹ bị bệnh trong thời kỳ mang thai (nếu có cần ghi rõ tên bệnh: ..............................................
...............................................................................................................................................
b) Tiền sử bệnh/tật: Hen □ Động kinh □ Dị ứng □ Tim bẩm sinh □
c) Tiêm chủng:
STT |
Loại vắc xin |
Tình trạng tiêm/uống vắc xin |
||
Có |
Không |
Không nhớ rõ |
||
1 |
BCG |
|
|
|
2 |
Bạch hầu, ho gà, uốn ván |
|||
|
Mũi 1 |
|
|
|
|
Mũi 2 |
|
|
|
|
Mũi 3 |
|
|
|
3 |
Bại liệt |
|||
|
Mũi 1 |
|
|
|
|
Mũi 2 |
|
|
|
|
Mũi 3 |
|
|
|
4 |
Viêm gan B |
|||
|
Sơ sinh |
|
|
|
|
Mũi 1 |
|
|
|
|
Mũi 2 |
|
|
|
|
Mũi 3 |
|
|
|
5 |
Sởi |
|
|
|
6 |
Viêm não Nhật Bản B |
|||
|
Mũi 1 |
|
|
|
|
Mũi 2 |
|
|
|
|
Mũi 3 |
|
|
|
7 |
….. |
|
|
|
d) Hiện tại có đang điều trị bệnh gì không? Nếu có, ghi rõ tên bệnh và liệt kê các thuốc đang dùng:
...............................................................................................................................................
7. Thay đổi địa chỉ chỗ ở hoặc số điện thoại (nếu có) ................................................................
...............................................................................................................................................
TRƯỜNG: ...............................................................................................................................
HỌ TÊN HỌC SINH .................................................................................................................
PHẦN 2 - THEO DÕI SỨC KHỎE
(Do nhân viên y tế trường học thực hiện)
1. Theo dõi về thể lực, huyết áp, nhịp tim, thị lực (Lần 1 - đầu năm học, Lần 2 - đầu học kỳ II)
LỚP 6…………………….. NĂM HỌC ……………………………….
Lần I Nhân viên y tế trường học (NVYTTH) ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: Chiều cao: …………… m; Cân nặng: ……………….kg; Chỉ số BMI: ………………….. (kg/m2) Huyết áp: Tâm trương ……../mgHg Tâm thu ………./mgHg Nhịp tim: ………lần/phút Thị Iực: Không kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ……../10 Có kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ……../10 |
Lần II NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: Chiều cao: …………… m; Cân nặng: ……………….kg; Chỉ số BMI: ………………….. (kg/m2) |
LỚP 7…………………….. NĂM HỌC ……………………………….
Lần I NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: Chiều cao: …………… m; Cân nặng: ……………….kg; Chỉ số BMI: ………………….. (kg/m2) Huyết áp: Tâm trương ……../mgHg Tâm thu ………./mgHg Nhịp tim: ………lần/phút Thị Iực: Không kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ……../10 Có kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ……../10 |
Lần II NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: Chiều cao: …………… m; Cân nặng: ……………….kg; Chỉ số BMI: ………………….. (kg/m2) |
LỚP 8…………………….. NĂM HỌC ……………………………….
Lần I NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: Chiều cao: …………… m; Cân nặng: ……………….kg; Chỉ số BMI: ………………….. (kg/m2) Huyết áp: Tâm trương ……../mgHg Tâm thu ………./mgHg Nhịp tim: ………lần/phút Thị Iực: Không kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ……../10 Có kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ……../10 |
Lần II NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: Chiều cao: …………… m; Cân nặng: ……………….kg; Chỉ số BMI: ………………….. (kg/m2) |
LỚP 9…………………….. NĂM HỌC ……………………………….
Lần I NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: Chiều cao: …………… m; Cân nặng: ……………….kg; Chỉ số BMI: ………………….. (kg/m2) Huyết áp: Tâm trương ……../mgHg Tâm thu ………./mgHg Nhịp tim: ………lần/phút Thị Iực: Không kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ……../10 Có kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ……../10 |
Lần II NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: Chiều cao: …………… m; Cân nặng: ……………….kg; Chỉ số BMI: ………………….. (kg/m2) |
2. Theo dõi diễn biến bất thường về sức khỏe
Thời gian |
Chẩn đoán ban đầu |
Xử trí |
Ghi chú |
|
Xử trí tại trường (ghi nội dung xử trí) |
Chuyển đến |
|||
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
PHẦN 3 - KHÁM SỨC KHỎE THEO CHUYÊN KHOA
(Do y, bác sĩ ghi chép khi khám chuyên khoa)
Thời gian khám: …./…./……. |
Nhi khoa a) Tuần hoàn …………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….. b) Hô hấp: ………………………………………………….…………………. ………………………………………………………………………………….. c) Tiêu hóa …………………………………………………..………………. ………………………………………………………………………………….. d) Thận-Tiết niệu ……………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….. đ) Thần kinh-Tâm thần ………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….. e) Khám lâm sàng khác ……………………………………………………. ………………………………………………………………………………….. |
Thời gian khám: …./…./……. |
Mắt a) Kết quả khám thị lực: - Không kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ………./10 - Có kính: Mắt phải: ……./10 Mắt trái: ………./10 b) Các bệnh về mắt (nếu có) ……………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
Thời gian khám: …./…./……. |
Tai-Mũi- Họng a) Kết quả khám thính lực: - Tai trái: Nói thường: …….. m; Nói thầm: …….m - Tai phải: Nói thường: ……... m; Nói thầm: ……m b) Các bệnh về Tai-Mũi-Họng (nếu có) ………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
Thời gian khám: …./…./……. |
Răng - Hàm - Mặt a) Kết quả khám: - Hàm trên …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. - Hàm dưới ……………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….. b) Các bệnh về Răng-Hàm-Mặt (nếu có) …………………………………. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
Thời gian khám: …./…./……. |
Cơ xương khớp a) Kết quả khám - Bình thường □ - Cong cột sống: Gù □ ưỡn □ - Vẹo cột sống: Hình chữ S □ Hình chữ C □ b) Các bệnh cơ xương khớp khác (nếu có) ………………………………… ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
|
Khổ giấy A5 (14,8cm x 21cm) |
Phụ lục 01
MẪU 01. SỔ THEO DÕI SỨC KHỎE HỌC SINH
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12 tháng 5 năm 2016 quy định công tác y tế trường học của Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Bìa sổ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỔ
Họ và tên (chữ in hoa) ………..………….. Nam □ Nữ □ Ngày tháng năm sinh: ……/………/…………………..… Trường …………………………………………………..…. Xã/phường/huyện/quận …………………………………. Tỉnh/thành phố ……………………………………………..
Dành cho học sinh từ lớp 10 đến lớp 12
(Sổ này được sử dụng trong suốt cấp học, khi học sinh chuyển trường phải mang theo để tiếp tục được theo dõi sức khỏe) |
(Trang này sẽ được in vào mặt sau trang bìa)
PHẦN I - THÔNG TIN CHUNG
(Phần này do cha, mẹ học sinh tự điền)
1. Họ và tên học sinh (chữ in hoa) …………………………….……………………….. Nam □ Nữ □
2. Ngày tháng năm sinh: ............/………./…………..
3. Họ và tên bố hoặc người giám hộ: .......................................................................................
Nghề nghiệp …………………………….. Số điện thoại liên lạc .....................................................
Chỗ ở hiện tại: ........................................................................................................................
4. Họ và tên mẹ hoặc người giám hộ: ......................................................................................
Nghề nghiệp ……………………………… Số điện thoại liên lạc ...................................................
Chỗ ở hiện tại: ........................................................................................................................
5. Con thứ mấy: …………………………….. Tổng số con trong gia đình: .....................................
6. Tiền sử sức khỏe bản thân: ..................................................................................................
a) Sản khoa:
- Bình thường □
- Không bình thường: Đẻ thiếu tháng □ Đẻ thừa tháng □ Đẻ có can thiệp □ Đẻ ngạt □
- Mẹ bị bệnh trong thời kỳ mang thai (nếu có cần ghi rõ tên bệnh: ..............................................
...............................................................................................................................................
b) Tiền sử bệnh/tật: Hen □ Động kinh □ Dị ứng □ Tim bẩm sinh □
c) Tiêm chủng:
STT |
Loại vắc xin |
Tình trạng tiêm/uống vắc xin |
||
Có |
Không |
Không nhớ rõ |
||
1 |
BCG |
|
|
|
2 |
Bạch hầu, ho gà, uốn ván |
|||
|
Mũi 1 |
|
|
|
|
Mũi 2 |
|
|
|
|
Mũi 3 |
|
|
|
3 |
Bại liệt |
|||
|
Mũi 1 |
|
|
|
|
Mũi 2 |
|
|
|
|
Mũi 3 |
|
|
|
4 |
Viêm gan B |
|||
|
Sơ sinh |
|
|
|
|
Mũi 1 |
|
|
|
|
Mũi 2 |
|
|
|
|
Mũi 3 |
|
|
|
5 |
Sởi |
|
|
|
6 |
Viêm não Nhật Bản B |
|||
|
Mũi 1 |
|
|
|
|
Mũi 2 |
|
|
|
|
Mũi 3 |
|
|
|
7 |
….. |
|
|
|
d) Hiện tại có đang điều trị bệnh gì không? Nếu có, ghi rõ tên bệnh và liệt kê các thuốc đang dùng:
...............................................................................................................................................
7. Thay đổi địa chỉ chỗ ở hoặc số điện thoại (nếu có) ................................................................
...............................................................................................................................................
TRƯỜNG: ...............................................................................................................................
HỌ TÊN HỌC SINH .................................................................................................................
PHẦN 2 - THEO DÕI SỨC KHỎE
(Do nhân viên y tế trường học thực hiện)
1. Theo dõi về thể lực, huyết áp, nhịp tim, thị lực (Lần 1 - đầu năm học, Lần 2 - đầu học kỳ II)
LỚP 10…………………….. NĂM HỌC ……………………………….
Lần I Nhân viên y tế trường học (NVYTTH) ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: Chiều cao: …………… m; Cân nặng: ……………….kg; Chỉ số BMI: ………………….. (kg/m2) Huyết áp: Tâm trương ……../mgHg Tâm thu ………./mgHg Nhịp tim: ………lần/phút Thị Iực: Không kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ……../10 Có kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ……../10 |
Lần II NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: Chiều cao: …………… m; Cân nặng: ……………….kg; Chỉ số BMI: ………………….. (kg/m2) |
LỚP 11…………………….. NĂM HỌC ……………………………….
Lần I NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: Chiều cao: …………… m; Cân nặng: ……………….kg; Chỉ số BMI: ………………….. (kg/m2) Huyết áp: Tâm trương ……../mgHg Tâm thu ………./mgHg Nhịp tim: ………lần/phút Thị Iực: Không kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ……../10 Có kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ……../10 |
Lần II NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: Chiều cao: …………… m; Cân nặng: ……………….kg; Chỉ số BMI: ………………….. (kg/m2) |
LỚP 12…………………….. NĂM HỌC ……………………………….
Lần I NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: Chiều cao: …………… m; Cân nặng: ……………….kg; Chỉ số BMI: ………………….. (kg/m2) Huyết áp: Tâm trương ……../mgHg Tâm thu ………./mgHg Nhịp tim: ………lần/phút Thị Iực: Không kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ……../10 Có kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ……../10 |
Lần II NVYTTH ký, ghi rõ họ tên |
Thể lực: Chiều cao: …………… m; Cân nặng: ……………….kg; Chỉ số BMI: ………………….. (kg/m2) |
2. Theo dõi diễn biến bất thường về sức khỏe
Thời gian |
Chẩn đoán ban đầu |
Xử trí |
Ghi chú |
|
Xử trí tại trường (ghi nội dung xử trí) |
Chuyển đến |
|||
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
PHẦN 3 - KHÁM SỨC KHỎE THEO CHUYÊN KHOA
(Do y, bác sĩ ghi chép khi khám chuyên khoa)
Thời gian khám: …./…./……. |
Nhi khoa a) Tuần hoàn …………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….. b) Hô hấp: ………………………………………………….…………………. ………………………………………………………………………………….. c) Tiêu hóa …………………………………………………..………………. ………………………………………………………………………………….. d) Thận-Tiết niệu ……………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….. đ) Thần kinh-Tâm thần ………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….. e) Khám lâm sàng khác ……………………………………………………. ………………………………………………………………………………….. |
Thời gian khám: …./…./……. |
Mắt a) Kết quả khám thị lực: - Không kính: Mắt phải: ……../10 Mắt trái: ………./10 - Có kính: Mắt phải: ……./10 Mắt trái: ………./10 b) Các bệnh về mắt (nếu có) ……………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
Thời gian khám: …./…./……. |
Tai-Mũi- Họng a) Kết quả khám thính lực: - Tai trái: Nói thường: …….. m; Nói thầm: …….m - Tai phải: Nói thường: ……... m; Nói thầm: ……m b) Các bệnh về Tai-Mũi-Họng (nếu có) ………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
Thời gian khám: …./…./……. |
Răng - Hàm - Mặt a) Kết quả khám: - Hàm trên …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. - Hàm dưới ……………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….. b) Các bệnh về Răng-Hàm-Mặt (nếu có) …………………………………. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
Thời gian khám: …./…./……. |
Cơ xương khớp a) Kết quả khám - Bình thường □ - Cong cột sống: Gù □ ưỡn □ - Vẹo cột sống: Hình chữ S □ Hình chữ C □ b) Các bệnh cơ xương khớp khác (nếu có) ………………………………… ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
|
Khổ giấy A4 (21cm x 29,7cm) |
Phụ lục 01
MẪU 02. SỔ THEO DÕI TỔNG HỢP TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE HỌC SINH
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12 tháng 5 năm 2016 quy định công tác tế trường học của Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Bìa sổ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỔ THEO DÕI TỔNG HỢP
Trường: ……………………………….. Xã/phường/huyện/quận…………….. Tỉnh/thành phố………………………..
|
DANH SÁCH HỌC SINH SUY DINH DƯỠNG
NĂM HỌC: ………………………………..
TT |
Họ và tên học sinh |
Giới tính |
Lớp |
Ngày, tháng, năm phát hiện |
Chẩn đoán |
Xử trí |
Ghi chú |
||
Nam |
Nữ |
|
Tại trường |
Chuyển đến (ghi nơi chuyển đến) |
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
DANH SÁCH HỌC SINH THỪA CÂN, BÉO PHÌ
NĂM HỌC: ……………………………………
TT |
Họ và tên học sinh |
Giới tính |
Lớp |
Ngày, tháng, năm phát hiện |
Chẩn đoán |
Xử trí |
Ghi chú |
||
Nam |
Nữ |
Tại trường |
Chuyển đến (ghi nơi chuyển đến) |
|
|||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
DANH SÁCH HỌC SINH MẮC BỆNH TIM MẠCH
NĂM HỌC:…………………………….
TT |
Họ và tên học sinh |
Giới tính |
Lớp |
Ngày, tháng, năm phát hiện |
Chẩn đoán |
Xử trí |
Ghi chú |
||
Nam |
Nữ |
|
Tại trường |
Chuyển đến (ghi nơi chuyển đến) |
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
DANH SÁCH HỌC SINH MẮC BỆNH VỀ MẮT
NĂM HỌC: ……………………………
TT |
Họ và tên học sinh |
Giới tính |
Lớp |
Ngày, tháng, năm phát hiện |
Chẩn đoán |
Xử trí |
Ghi chú |
||
Nam |
Nữ |
Tại trường |
Chuyển đến (ghi nơi chuyển đến) |
|
|||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
DANH SÁCH HỌC SINH MẮC BỆNH VỀ CƠ XƯƠNG KHỚP
NĂM HỌC: …………………………………………
TT |
Họ và tên học sinh |
Giới tính |
Lớp |
Ngày, tháng, năm phát hiện |
Chẩn đoán |
Xử trí |
Ghi chú |
||
Nam |
Nữ |
Tại trường |
Chuyển đến (ghi nơi chuyển đến) |
|
|||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
DANH SÁCH HỌC SINH MẮC BỆNH RĂNG MIỆNG
NĂM HỌC: ……………………………….
TT |
Họ và tên học sinh |
Giới tính |
Lớp |
Ngày, tháng, năm phát hiện |
Chẩn đoán |
Xử trí |
Ghi chú |
||
Nam |
Nữ |
|
Tại trường |
Chuyển đến (ghi nơi chuyển đến) |
|
||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
DANH SÁCH HỌC SINH RỐI LOẠN SỨC KHỎE TÂM THẦN
NĂM HỌC: ………………..………………….
TT |
Họ và tên học sinh |
Giới tính |
Lớp |
Ngày, tháng, năm phát hiện |
Chẩn đoán |
Xử trí |
Ghi chú |
||
Nam |
Nữ |
Tại trường |
Chuyển đến (ghi nơi chuyển đến) |
|
|||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Khổ giấy A4 (21cm x 29,7cm) |
MẪU BÁO CÁO CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12 tháng 5 năm 2016 quy định công tác y tế trường học của Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Tên trường………………….. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
……….., ngày ……. tháng …… năm 20……
BÁO CÁO CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC
1. Thông tin chung
1. Tổng số học sinh: ………………………….. Tổng số giáo viên………………………
2. Tổng số lớp học…………………………….
3. Ban chăm sóc sức khỏe học sinh: Có □ Không □
4. Kế hoạch YTTH được phê duyệt: Có □ Không □
5. Kinh phí thực hiện: ………………………..đồng
II. Hoạt động quản lý, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe học sinh
2.1. Phát hiện các dấu hiệu bất thường và yếu tố nguy cơ về sức khỏe
TT |
Nguy cơ sức khỏe |
Tổng số phát hiện |
Xử trí, chuyển tuyến |
Tỷ lệ % |
1. |
Suy dinh dưỡng |
|
|
|
2. |
Thừa cân, béo phì |
|
|
|
3. |
Bệnh răng miệng |
|
|
|
4. |
Bệnh về mắt |
|
|
|
5. |
Tim mạch |
|
|
|
6. |
Hô hấp |
|
|
|
7. |
Tâm thần - thần kinh |
|
|
|
8. |
Bệnh cơ xương khớp |
|
|
|
9. |
Khác (ghi rõ) |
|
|
|
10. |
…………. |
|
|
|
Cộng |
|
|
|
* Tỷ lệ % - Số lượng xử trí, chuyển tuyến x 100/Tổng số phát hiện
Nhận xét: ………………………………………………………………………………………………
2.2. Khám, điều trị các bệnh theo chuyên khoa
TT |
Tên chuyên khoa |
Tổng số khám |
Tổng số mắc |
Tổng số được điều trị |
Tỷ lệ % |
1. |
Nhi khoa/nội khoa |
|
|
|
|
2. |
Mắt |
|
|
|
|
3. |
Tai-Mũi-Họng |
|
|
|
|
4. |
Răng- Hàm- Mặt |
|
|
|
|
5. |
Cơ xương khớp |
|
|
|
|
6. |
Tâm thần |
|
|
|
|
7. |
Khác (ghi rõ) |
|
|
|
|
8. |
…………….. |
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
* Tỷ lệ % = Tổng số được điều trị x 100/Tổng số mắc
Nhận xét: ………………………………………………………………………………………………
2.3. Tình hình dịch, bệnh truyền nhiễm
TT |
Tên dịch bệnh |
Tổng số mắc |
Số tử vong |
Ghi chú |
1. |
Tiêu chảy |
|
|
|
2. |
Tay chân miệng |
|
|
|
3. |
Sởi |
|
|
|
4. |
Quai bị |
|
|
|
5. |
Khác (ghi rõ) |
|
|
|
6. |
……….. |
|
|
|
Cộng |
|
|
|
Nhận xét:
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
2.4. Sơ cứu, cấp cứu tai nạn thương tích
TT |
Loại tai nạn thương tích |
Tổng số mắc |
Xử trí, chuyển tuyến |
Tỷ lệ % |
1. |
Trượt, ngã |
|
|
|
2. |
Bỏng |
|
|
|
3. |
Đuối nước |
|
|
|
4. |
Điện giật |
|
|
|
5. |
Súc vật cắn |
|
|
|
6. |
Ngộ độc |
|
|
|
7. |
Hóc dị vật |
|
|
|
8. |
Cắt vào tay chân |
|
|
|
9. |
Bị đánh |
|
|
|
10. |
Tai nạn giao thông |
|
|
|
11. |
Khác (ghi rõ) |
|
|
|
12. |
…………. |
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
* Tỷ lệ %= Số lượng xử trí, chuyển tuyến x 100/ Tổng số mắc
Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………
2.5. Hoạt động tư vấn sức khỏe
TT |
Nội dung tư vấn |
Tổng số đối tượng nguy cơ |
Số học sinh được tư vấn |
Tỷ lệ % |
1. |
Dinh dưỡng hợp lý |
|
|
|
2. |
Hoạt động thể lực |
|
|
|
3. |
Tâm sinh lý |
|
|
|
4. |
Phòng chống bệnh tật |
|
|
|
5. |
Phòng chống bệnh tật học đường |
|
|
|
6. |
Sức khỏe tâm thần |
|
|
|
7. |
Khác (ghi rõ) |
|
|
|
8. |
………………. |
|
|
|
* Tỷ lệ % = Số người được tư vấn x 100/ Tổng số đối tượng nguy cơ
Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………………………..
2.5. Tổ chức bữa ăn học đường
- Trường có tổ chức ăn bán trú/nội trú: Có □ không □
- Xây dựng thực đơn bảo đảm dinh dưỡng hợp lý: Có □ không □
Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
2.6. Tiêm chủng phòng bệnh trong các chiến dịch tại trường
TT |
Loại vắc xin |
Tổng số học sinh |
Số học sinh được tiêm |
Tỷ lệ % |
1. |
|
|
|
|
2. |
|
|
|
|
3. |
………… |
|
|
|
* Tỷ lệ %= Số học sinh được tiêm chủng đầy đủ x 100/ Tổng số học sinh
Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
2.7. Quản lý số theo dõi sức khỏe học sinh
- Tổng số học sinh có sổ theo dõi sức khỏe: ………………………
- Số sổ theo dõi sức khỏe học sinh và sổ theo dõi tổng hợp tình trạng sức khỏe học sinh được cập nhật thông tin thường xuyên về sức khỏe: ………………………tỷ lệ ………………………%
- Tổng số HS được thông báo về tình trạng SK cho gia đình/người giám hộ……………………
Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
2.8. Kết quả chủ động triển khai các biện pháp vệ sinh phòng bệnh
TT |
Nội dung |
Số lượt |
Ghi chú |
1 |
Tổng vệ sinh trường lớp |
|
|
2 |
Phun hóa chất diệt côn trùng |
|
|
3 |
Vệ sinh khử trùng đồ chơi, đồ dùng học tập |
|
|
4 |
Vệ sinh nhà ăn, nhà bếp |
|
|
5 |
Vệ sinh nguồn nước |
|
|
6 |
Thu gom, xử lý rác thải |
|
|
7 |
Khác (ghi rõ) |
|
|
Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………………………..
2.9. Triển khai các chương trình y tế và phong trào vệ sinh phòng bệnh
TT |
Nội dung |
Có |
Không |
Ghi chú |
1 |
Phòng chống HIV/AIDS |
|
|
|
2 |
Phòng chống tai nạn thương tích |
|
|
|
3 |
Phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm |
|
|
|
4 |
Phòng chống suy dinh dưỡng |
|
|
|
5 |
An toàn thực phẩm |
|
|
|
6 |
Phòng chống thuốc lá |
|
|
|
7 |
Phòng chống rượu bia |
|
|
|
8 |
Xây dựng Trường học nâng cao sức khỏe |
|
|
|
9 |
Khác (ghi rõ) |
|
|
|
Nhận xét:………………………………………………………………………………………………..
2.10. Báo cáo kết quả kinh phí dành cho công tác y tế trường học
TT |
Nội dung |
Số tiền |
Ghi chú |
|
1 |
Tổng số kinh phí |
|
|
|
2 |
Nguồn NSNN |
|
|
|
3 |
Nguồn bảo hiểm y tế học sinh |
|
|
|
4 |
Nguồn kinh phí khác |
|
|
|
Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
III. Hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe
3.1. Biên soạn tài liệu, nội dung truyền thông phù hợp với tình hình dịch bệnh của địa phương: Có □ Không □
3.2. Có góc truyền thông giáo dục sức khỏe: Có □ Không □
3.3. Tổ chức truyền thông, giáo dục sức khỏe
TT |
Nội dung |
Số lượt |
Số người |
Ghi chú |
1 |
Phòng chống dịch, bệnh truyền nhiễm |
|
|
|
2 |
Phòng chống ngộ độc thực phẩm |
|
|
|
3 |
Dinh dưỡng hợp lý |
|
|
|
4 |
Hoạt động thể lực nâng cao sức khỏe |
|
|
|
5 |
Phòng chống tác hại thuốc lá |
|
|
|
6 |
Phòng chống tác hại rượu bia |
|
|
|
7 |
Phòng chống bệnh, tật học đường |
|
|
|
8 |
Chăm sóc răng miệng |
|
|
|
9 |
Phòng chống các bệnh về mắt |
|
|
|
10 |
Phòng chống tai nạn thương tích |
|
|
|
11 |
Khác (ghi rõ) |
|
|
|
Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
IV. Bảo đảm điều kiện chăm sóc sức khỏe
TT |
Nội dung |
Có |
Không |
Ghi chú |
1 |
Phòng y tế trường học |
|
|
|
2 |
Phòng y tế có đủ điều kiện chăm sóc SK học sinh |
|
|
|
3 |
Có sổ khám bệnh |
|
|
|
4 |
Có sổ theo dõi sức khỏe học sinh |
|
|
|
5 |
Có sổ theo dõi tổng hợp tình trạng sức khỏe học sinh |
|
|
|
6 |
Nhân viên y tế trường học |
|
|
|
Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
V. Bảo đảm các điều kiện về cơ sở vật chất, cấp thoát nước, vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm theo quy định
TT |
Nội dung |
Đạt |
Không đạt |
Ghi chú |
1 |
Điều kiện về phòng học |
|
|
|
2 |
Điều kiện về bàn ghế |
|
|
|
3 |
Điều kiện về bảng phòng học |
|
|
|
4 |
Điều kiện về chiếu sáng |
|
|
|
5 |
Điều kiện về thiết bị, đồ chơi trẻ em |
|
|
|
6 |
Điều kiện về nước ăn uống |
|
|
|
7 |
Điều kiện về nước sinh hoạt |
|
|
|
8 |
Điều kiện về công trình vệ sinh |
|
|
|
9 |
Điều kiện về thu gom, xử lý chất thải |
|
|
|
10 |
Điều kiện về an toàn thực phẩm |
|
|
|
Nhận xét: …………………………………………………………………………………………..
VI. Bảo đảm môi trường thực thi chính sách và xây dựng các mối quan hệ xã hội trong trường học, liên kết cộng đồng
TT |
Nội dung |
Có |
Không |
Ghi chú |
1 |
Ban chăm sóc sức khỏe học sinh có phân công trách nhiệm cụ thể cho các thành viên và tổ chức họp tối thiểu 01 lần/học kỳ |
|
|
|
2 |
Có các quy định để thực hiện các chính sách, chế độ chăm sóc sức khỏe học sinh |
|
|
|
3 |
Xây dựng mối quan hệ tốt giữa thầy cô giáo với học sinh và học sinh với học sinh |
|
|
|
4 |
Xây dựng mối liên hệ giữa nhà trường với gia đình và cộng đồng trong chăm sóc sức khỏe học sinh để giúp đỡ, hỗ trợ |
|
|
|
Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………………………….
VII. Đánh giá công tác y tế trường học
-Tự đánh giá kết quả thực hiện công tác y tế trường học theo mẫu quy định tại Thông tư liên tịch số /TTLT-BYT-BGDĐT ngày tháng 5 năm 2016: Có □ Không □
Tổng điểm: điểm
Xếp loại: Tốt □ Khá □ Trung bình □ Không đạt □
- Đánh giá của cơ quan quản lý: Có □ Không □
Tổng điểm: điểm
Xếp loại: Tốt □ Khá □ Trung bình □ Không đạt □
Nhận xét chung:
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
Kiến nghị:
……………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………..
Lãnh đạo nhà trường |
Ngày …… tháng ….. năm 201….. |
|
Khổ giấy A4 (21cm x 29,7cm) |
MẪU ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC
(Áp dụng cho cơ sở giáo dục mầm non)
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12 tháng 5 năm 2016 quy định công tác y tế trường học của Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Tên trường………………….. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
……….., ngày ……. tháng …… năm 20……
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC
(Áp dụng cho cơ sở giáo dục mầm non)
I. Thông tin chung
1. Tên cơ sở được đánh giá: Trường mầm non ………………………………………………..
xã/phường ……………………………………… quận/huyện ……………………..
Tỉnh/thành phố ………………………………………………………………………..
2. Tổng số lớp: …………………………..Tổng số học sinh …………….Tổng số giáo viên:………..
3. Hình thức đánh giá: Tự đánh giá □ Đánh giá của cơ quan quản lý □
4. Thời gian: Ngày tháng năm 200
II. Kết quả đánh giá
TT |
Nội dung đánh giá |
Điểm chuẩn |
Điểm đạt |
I |
Công tác tổ chức và kế hoạch |
5.0 |
|
1.1. |
Ban Chăm sóc sức khỏe học sinh |
2.0 |
|
|
Có Quyết định thành lập, phân công trách nhiệm các thành viên |
1.0 |
|
|
Định kỳ tổ chức họp Ban Chăm sóc sức khỏe và đề ra nhiệm vụ cụ thể cho từng học kỳ (tối thiểu 1 lần/học kỳ) |
1.0 |
|
1.2. |
Kế hoạch hoạt động YTTH hàng năm |
3.0 |
|
|
Có bản kế hoạch hoạt động YTTH theo năm học được phê duyệt |
1.0 |
|
|
Nội dung bản kế hoạch được xây dựng đủ các nội dung về YTTH theo quy định |
1.0 |
|
|
Có bố trí kinh phí để thực hiện nhiệm vụ YTTH hàng năm |
1.0 |
|
II |
Bảo đảm các điều kiện về cơ sở vật chất |
10 |
|
2.1. |
Phòng sinh hoạt chung, phòng ngủ |
2.0 |
|
2.1.1 |
Phòng sinh hoạt chung |
1.0 |
|
|
Diện tích từ 1,5-1,8m2/1 trẻ nhưng không được nhỏ hơn 24 m2/phòng đối với nhóm trẻ và 36m2/1 phòng đối với lớp mẫu giáo |
0.5 |
|
|
Bảo đảm chiếu sáng và thông gió tự nhiên |
0.3 |
|
|
Được trang bị đầy đủ thiết bị học tập, đồ chơi |
0.2 |
|
2.1.2 |
Phòng ngủ |
1.0 |
|
|
Diện tích từ 1,2 m2/trẻ - 1,5 m2/trẻ nhưng không được nhỏ hơn 18 m2/phòng đối với nhóm trẻ và 30m2/phòng đối với lớp mẫu giáo |
0.5 |
|
|
Yên tĩnh, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông |
0.3 |
|
|
Được trang bị đầy đủ đệm, chiếu, tủ, kệ, giá đựng các đồ dùng |
0.2 |
|
2.2 |
Bàn ghế |
3.0 |
|
|
Sử dụng bàn ghế 2 chỗ ngồi (hoặc 4 chỗ ngồi), mặt bàn phẳng, nằm ngang, ghế rời có tựa lưng |
1.0 |
|
|
Có đủ 3 cỡ bàn ghế A, B, C tương ứng với nhóm tuổi của trẻ theo quy định |
1.0 |
|
|
Chiều cao bàn, ghế phù hợp với chiều cao của trẻ, khoảng cách giữa chiều cao bàn và mặt ghế ngồi không thấp hơn 220mm và không cao hơn 270mm |
1.0 |
|
2.3 |
Bảng dạy học (nếu có) |
1.0 |
|
|
Số lượng đáp ứng theo quy định tại Thông tư số 02/2010/TT- BGDĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ngày 11/02/2010 về việc ban hành danh mục Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho Giáo dục mầm non |
0.5 |
|
|
Bảo đảm an toàn, có giá trị sử dụng cao, phù hợp với nội dung giáo dục |
0.5 |
|
2.4 |
Chiếu sáng |
2.0 |
|
|
Phòng sinh hoạt chung, phòng tắm rửa, phòng vệ sinh, hiên chơi, nhà bếp được chiếu sáng tự nhiên, trực tiếp |
0.5 |
|
|
Tỷ lệ diện tích cửa sổ với diện tích sàn của các phòng không nhỏ hơn 1/5 |
0.5 |
|
|
Chiếu sáng nhân tạo ở hành lang, cầu thang bảo đảm không nhỏ hơn 100 Lux, các phòng khác bảo đảm không nhỏ hơn 300 Lux |
1.0 |
|
2.5 |
Đồ chơi |
2.0 |
|
|
Đồ chơi bảo đảm an toàn theo quy định tại Thông tư số 16/2011/TT- BGDĐT ngày 13 tháng 4 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo |
1.0 |
|
|
Đồ chơi có tính giáo dục và tính thẩm mỹ, giúp trẻ phát triển khả năng vận động, ngôn ngữ, cảm xúc, thẩm mỹ và quan hệ xã hội |
0.5 |
|
|
Phù hợp với thuần phong mỹ tục, tâm sinh lý lứa tuổi |
0.3 |
|
|
Có tủ, giá đựng đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng |
0.2 |
|
III |
Bảo đảm các điều kiện về cấp thoát nước và vệ sinh môi trường |
10 |
|
3.1 |
Cấp nước ăn uống và sinh hoạt |
3.0 |
|
|
Nước uống bảo đảm tối thiểu bình quân mỗi học sinh trong một ca học có 0,5 lít về mùa hè và 0,3 lít về mùa đông |
1.0 |
|
|
Nước sinh hoạt bảo đảm tối thiểu 4 lít cho một học sinh trong một ca học; nếu dùng hệ thống cấp nước bằng đường ống thì mỗi vòi sử dụng tối đa cho 200 học sinh trong một ca học |
0.5 |
|
|
Khu nội trú của trường học có đủ nước sạch để học sinh sử dụng trong ăn uống và sinh hoạt hằng ngày, bảo đảm tối thiểu 100 lít cho một học sinh trong 24 giờ |
0.5 |
|
|
Chất lượng nước bảo đảm theo các quy định của Bộ Y tế |
0.5 |
|
|
Giếng nước, bể nước, chum, vại nước (nếu có) có nắp đậy, độ cao bảo đảm an toàn cho trẻ khi sử dụng theo quy định |
0.5 |
|
3.2 |
Công trình vệ sinh |
4.0 |
|
|
Phòng vệ sinh khép kín với phòng sinh hoạt chung và phòng ngủ hoặc liền kề với nhóm lớp; riêng cho trẻ và giáo viên, riêng nam và nữ |
0.5 |
|
|
Bảo đảm diện tích từ 0,4 m2/trẻ - 0,6 m2/trẻ nhưng không nhỏ hơn 12 m2/phòng |
0.5 |
|
|
Có vách ngăn cao 1,2m giữa chỗ đi tiểu và bồn cầu |
0.5 |
|
|
Kích thước mỗi ô đặt bệ xí 0,8m x 0,7m |
0.5 |
|
|
Bố trí từ 2 - 3 tiểu treo dùng cho trẻ em nam và từ 2 - 3 xí bệt dùng cho trẻ em nữ |
0.5 |
|
|
Khu vực rửa tay của trẻ được bố trí riêng, bảo đảm 8-10 trẻ/ chậu rửa, có xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn khác |
1.0 |
|
|
Trang thiết bị vệ sinh được lắp đặt phù hợp với độ tuổi |
0.5 |
|
3.3 |
Thu gom và xử lý chất thải |
3.0 |
|
|
Có hệ thống cống rãnh thoát nước mưa, nước thải sinh hoạt, không có nước ứ đọng xung quanh trường lớp |
1.0 |
|
|
Có thùng chứa rác và phân loại rác thải |
1.0 |
|
|
Có hợp đồng với các cơ sở đủ điều kiện thu gom, xử lý chất thải, rác thải sinh hoạt hoặc tự thu gom, xử lý chất thải, rác thải theo quy định |
1.0 |
|
IV |
Bảo đảm các điều kiện về an toàn thực phẩm |
10 |
|
4.1 |
Nhà ăn, căng tin |
4.0 |
|
|
Thông thoáng, đủ ánh sáng, cửa sổ có lưới chống chuột, ruồi nhặng, côn trùng |
0.5 |
|
|
Tường, trần nhà bằng phẳng, nhẵn, thuận tiện làm vệ sinh |
0.5 |
|
|
Bàn, ghế, dụng cụ, phương tiện làm bằng vật liệu dễ cọ rửa |
0.5 |
|
|
Khu vực ăn uống thoáng mát, đủ bàn ghế và các trang thiết bị để ngăn côn trùng |
0.5 |
|
|
Dụng cụ chứa thức ăn và sử dụng để ăn uống được làm bằng vật liệu dễ làm vệ sinh và không thôi nhiễm yếu tố độc hại |
0.5 |
|
|
Có phương tiện bảo quản, lưu giữ thực phẩm |
0.5 |
|
|
Có đủ phương tiện, trang thiết bị phục vụ làm vệ sinh, khử trùng |
0.5 |
|
|
Có nguồn nước sạch và chỗ rửa tay với xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn |
0.5 |
|
4.2 |
Nhà bếp |
2.0 |
|
|
Có khu sơ chế nguyên liệu, khu chế biến nấu nướng, khu bảo quản thức ăn, khu ăn uống, kho nguyên liệu, bảo quản thực phẩm |
0.5 |
|
|
Nơi chế biến thức ăn được thiết kế theo nguyên tắc 1 chiều, có đủ dụng cụ chế biến, bảo quản, sử dụng riêng đối với thực phẩm sống và thức ăn chín |
1.0 |
|
|
Có lưu mẫu thức ăn theo quy định |
0.5 |
|
|
Đối với các trường không tự cung cấp thức ăn: Có ký hợp đồng với các cơ sở có giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm để cung cấp suất ăn cho học sinh |
2.0 |
|
4.3 |
Kho chứa thực phẩm |
1.0 |
|
|
Bảo đảm lưu thông không khí, đủ ánh sáng, cửa sổ có lưới chống chuột và côn trùng |
0.3 |
|
|
Tường, trần nhà, sàn nhà nhẵn, bằng phẳng, thuận tiện cho việc làm vệ sinh và khử trùng |
0.2 |
|
|
Có phương tiện, dụng cụ để phân loại, bảo quản và lưu giữ thực phẩm |
0.5 |
|
4.4 |
Người làm việc tại nhà ăn, căng tin |
3.0 |
|
|
Có giấy chứng nhận tập huấn về an toàn thực phẩm |
1.0 |
|
|
Có giấy chứng nhận sức khỏe theo quy định của Bộ Y tế |
1.0 |
|
|
Người trực tiếp làm việc tại nhà ăn, nhà bếp mặc trang phục bảo hộ riêng, đội mũ, đi găng tay chuyên dụng, đeo khẩu trang |
1.0 |
|
V |
Bảo đảm môi trường thực thị chính sách và xây dựng các môi quan hệ xã hội trong trường học, liên kết cộng đồng |
10 |
|
5.1 |
Thực hiện các chính sách, quy định và chế độ chăm sóc sức khỏe học sinh trong trường học |
4.0 |
|
|
Có quy định và thực hiện vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân |
0.5 |
|
|
Có quy định và thực hiện phòng chống tai nạn thương tích |
0.5 |
|
|
Có quy định và thực hiện bảo đảm an toàn thực phẩm |
0.5 |
|
|
Có quy định và thực hiện dinh dưỡng hợp lý |
0.5 |
|
|
Có quy định và thực hiện tăng cường hoạt động thể lực |
0.5 |
|
|
Có quy định cụ thể trách nhiệm của giáo viên và người chăm sóc |
0.5 |
|
|
Có quy chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe học sinh |
0.5 |
|
|
Có tổ chức chương trình dạy học phù hợp lứa tuổi, bảo đảm thời gian nghỉ ngơi, vui chơi, tạo môi trường thuận lợi cho học sinh cùng tham gia |
0.5 |
|
5.2 |
Xây dựng mối quan hệ giữa thầy cô giáo với học sinh và học sinh với học sinh |
3.0 |
|
|
Thầy cô giáo và người chăm sóc học sinh không vi phạm các nội quy ứng xử, tôn trọng và không đối xử thô bạo với học sinh; thực hiện bình đẳng giới, dân tộc, tôn giáo, không phân biệt đối xử |
2.0 |
|
|
Học sinh có hoàn cảnh khó khăn và học sinh khó hòa nhập được phát hiện và giúp đỡ |
1.0 |
|
5.3 |
Xây dựng mối liên hệ giữa nhà trường với gia đình và cộng đồng trong chăm sóc sức khỏe học sinh |
3.0 |
|
|
Trường học có hướng dẫn cha mẹ học sinh bảo đảm các điều kiện học tập, rèn luyện cho con em mình tại nhà |
0.5 |
|
|
Trường học vận động sự ủng hộ của chính quyền, ban ngành, đoàn thể tại địa phương hỗ trợ nguồn lực tạo điều kiện cho hoạt động y tế trường học |
1.0 |
|
|
Giáo viên và học sinh tích cực tham gia các phong trào, hoạt động thể thao văn hóa của địa phương, tạo sự gắn kết giữa trường học và chính quyền, đoàn thể địa phương |
0.5 |
|
|
Trường học phối hợp với cơ quan y tế địa phương tổ chức các hoạt động chăm sóc sức khỏe cho học sinh |
1.0 |
|
VI |
Bảo đảm các điều kiện về chăm sóc sức khỏe cho học sinh |
10 |
|
6.1 |
Phòng y tế trường học |
5.0 |
|
|
Có phòng y tế riêng, bảo đảm diện tích để triển khai các hoạt động chuyên môn |
1.0 |
|
|
Có vị trí thuận tiện cho công tác sơ cứu, cấp cứu |
0.5 |
|
|
Có ít nhất 01 giường khám bệnh và lưu bệnh nhân |
0.5 |
|
|
Có bàn, ghế, tủ dụng cụ và thiết bị làm việc thông thường |
1.0 |
|
|
Có thuốc thiết yếu phù hợp để phục vụ cho việc chăm sóc sức khỏe học sinh trong thời gian học tập và sinh hoạt tại trường |
1.0 |
|
|
Có sổ khám bệnh, sổ theo dõi tổng hợp tình trạng sức khỏe học sinh, sổ theo dõi sức khỏe học sinh theo quy định |
1.0 |
|
6.2. |
Nhân viên YTTH |
5.0 |
|
|
Nhân viên YTTH có trình độ chuyên môn từ y sĩ trung cấp trở lên |
2.0 |
|
|
Trường hợp trường học chưa có nhân viên y tế hoặc nhân viên y tế chưa đáp ứng trình độ chuyên môn theo quy định, các trường học ký hợp đồng với Trạm Y tế xã hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ hình thức phòng khám đa khoa trở lên để chăm sóc sức khỏe học sinh |
2.0 |
|
|
Nhân viên y tế trường học phải được thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn y tế thông qua các hình thức hội thảo, tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn do ngành y tế, ngành giáo dục tổ chức để triển khai được các nhiệm vụ theo quy định |
3.0 |
|
VII |
Quản lý, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe học sinh |
20 |
|
|
Thực hiện kiểm tra sức khỏe cho học sinh vào đầu năm học (đo chiều cao và cân nặng đối với trẻ dưới 36 tháng tuổi; đo chiều cao, cân nặng, huyết áp, nhịp tim, thị lực đối với trẻ từ 36 tháng tuổi trở lên) |
2.0 |
|
|
Có đo chiều cao, cân nặng, ghi biểu đồ tăng trưởng, theo dõi sự phát triển thể lực cho trẻ em dưới 24 tháng tuổi mỗi tháng một lần, trẻ em trên 24 tháng tuổi mỗi quý một lần |
2.0 |
|
|
Có theo dõi sức khỏe học sinh, suy dinh dưỡng, thừa cân, béo phì, bệnh răng miệng, dấu hiệu bất thường và các bệnh tật khác để xử trí, chuyển đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định và áp dụng chế độ học tập, rèn luyện phù hợp với tình trạng sức khỏe. |
2.0 |
|
|
Có phối hợp với các cơ sở y tế có đủ điều kiện để tổ chức khám, điều trị theo các chuyên khoa cho học sinh |
1.0 |
|
|
Thực hiện sơ cứu, cấp cứu (nếu có) theo quy định của Bộ Y tế |
1.0 |
|
|
Có tư vấn cho giáo viên, cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh về các vấn đề liên quan đến bệnh tật, phát triển thể chất và tinh thần của học sinh; hướng dẫn cho học sinh tự chăm sóc sức khỏe; trường hợp trong trường học có học sinh khuyết tật thì tư vấn, hỗ trợ cho học sinh khuyết tật hòa nhập |
1.0 |
|
|
Có hướng dẫn tổ chức bữa ăn học đường bảo đảm dinh dưỡng hợp lý, đa dạng thực phẩm, phù hợp với đối tượng và lứa tuổi |
1.0 |
|
|
Có phối hợp với cơ sở y tế địa phương trong việc tổ chức các chiến dịch tiêm chủng, uống vắc xin phòng bệnh cho học sinh |
1.0 |
|
|
Có thông báo định kỳ tối thiểu 01 lần/năm học và khi cần thiết về tình hình sức khỏe của học sinh cho cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh |
1.0 |
|
|
Có ghi chép đầy đủ vào sổ khám bệnh, sổ theo dõi sức khỏe học sinh, sổ theo dõi tổng hợp tình trạng sức khỏe học sinh |
2.0 |
|
|
Thường xuyên kiểm tra, giám sát các điều kiện học tập, vệ sinh trường lớp, an toàn thực phẩm, cung cấp nước uống, xà phòng rửa tay |
2.0 |
|
|
Chủ động triển khai các biện pháp và chế độ vệ sinh phòng, chống dịch theo quy định tại Thông tư số 46/2010/TT-BYT và các hướng dẫn khác của cơ quan y tế |
2.0 |
|
|
Có tổ chức triển khai các chương trình y tế, phong trào vệ sinh phòng bệnh, tăng cường hoạt động thể lực, dinh dưỡng hợp lý |
2.0 |
|
VIII |
Hoạt động truyền thông, giáo dục sức khỏe |
15 |
|
|
Có biên soạn, sử dụng các tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe với nội dung phù hợp cho từng nhóm đối tượng và điều kiện cụ thể của từng địa phương |
1.0 |
|
|
Có nội dung truyền thông, giáo dục sức khỏe về các biện pháp (1) phòng chống dịch, bệnh truyền nhiễm; (2) phòng chống ngộ độc thực phẩm; (3) phòng chống tai nạn thương tích; (4) dinh dưỡng và hoạt động thể lực; (5) phòng chống bệnh tật học đường; (6) chăm sóc răng miệng; (7) chăm sóc mắt cho học sinh (mỗi nội dung 1,0 điểm) |
7.0 |
|
|
Có lồng ghép các nội dung giáo dục sức khỏe, phòng chống bệnh tật trong các giờ giảng |
1.0 |
|
|
Có tổ chức cho học sinh thực hành các hành vi (1) vệ sinh cá nhân; (2) vệ sinh môi trường; (3) dinh dưỡng hợp lý; (4) rèn luyện thể lực; (5) chăm sóc răng miệng; (6) chăm sóc mắt thông qua các hình thức, mô hình phù hợp (mỗi nội dung 1,0 điểm) |
6.0 |
|
IX |
Thống kê báo cáo và đánh giá |
10 |
|
|
Hằng năm có báo cáo thực hiện công tác y tế trường học khi kết thúc năm học theo quy định |
3.0 |
|
|
Hằng năm có tự tổ chức đánh giá công tác y tế trường học theo quy định |
5.0 |
|
|
Có sử dụng kết quả đánh giá để xây dựng kế hoạch |
2.0 |
|
|
Tổng điểm |
100 |
|
Kết quả đánh giá và xếp loại
1. Tổng điểm đạt: ………………điểm
2. Các tiêu chí bắt buộc: Đạt □ Không đạt □
3. Xếp loại: Tốt □ Khá □ Trung bình □ Không đạt □
Đại diện đoàn kiểm tra |
Đại diện đơn vị được kiểm tra |
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
1. Nguyên tắc chấm điểm
- Chỉ chấm điểm với các tiêu chí có thực hiện
- Các nội dung không quy định bắt buộc thực hiện đối với nhà trường thì trừ điểm chuẩn và tổng điểm
- Thực hiện đầy đủ tiêu chí được 100% mức điểm chuẩn, thực hiện chưa đầy đủ được 50% mức điểm chuẩn
2. Đánh giá kết quả:
- Tổng điểm tối đa là 100 điểm
a) Trường đạt loại Tốt: có tổng mức điểm đạt ≥ 90 điểm và đạt từ ≥ 80% điểm chuẩn của từng nhóm tiêu chí bắt buộc.
- Các nhóm tiêu chí bắt buộc gồm:
+ Bảo đảm các điều kiện về cơ sở vật chất, cấp thoát nước vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm, điều kiện chăm sóc sức khỏe học sinh (32,0 điểm trở lên);
+ Bảo đảm môi trường thực thị chính sách và xây dựng các mối quan hệ xã hội trong trường học, liên kết cộng đồng (8,0 điểm trở lên);
+ Tổ chức các hoạt động quản lý, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe học sinh (16,0 điểm trở lên);
+ Tổ chức các hoạt động truyền thông, giáo dục sức khỏe (12,0 điểm trở lên).
b) Trường đạt loại Khá: từ 70 - <90% tổng mức điểm chuẩn;
Có một trong các nhóm tiêu chí bắt buộc không đạt 70% mức điểm chuẩn.
c) Trường đạt loại Trung bình: từ 50 - <70% tổng mức điểm chuẩn;
Có một trong các nhóm tiêu chí bắt buộc không đạt 50% mức điểm chuẩn.
d) Trường Không đạt: có dưới 50% tổng mức điểm chuẩn
|
Khổ giấy A4 (21cm x 29,7cm) |
MẪU ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC
(Áp dụng cho cơ sở giáo dục phổ thông)
(Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12 tháng 5 năm 2016 quy định công tác y tế trường học của Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
Tên trường………………….. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
……….., ngày ……. tháng …… năm 20……
ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC
(Áp dụng cho cơ sở giáo dục phổ thông)
I. Thông tin chung
1. Tên cơ sở được đánh giá: Trường ………………………………………………..
xã/phường …………………… quận/huyện …………………….. Tỉnh/thành phố …………………
2. Tổng số lớp: …………………………..Tổng số học sinh …………….Tổng số giáo viên:………..
3. Hình thức đánh giá: Tự đánh giá □ Đánh giá của cơ quan quản lý □
4. Thời gian: Ngày tháng năm 20
II. Kết quả đánh giá
TT |
Nội dung đánh giá |
Điểm chuẩn |
Điểm đạt |
I |
Công tác tổ chức và kế hoạch |
5.0 |
|
1.1. |
Ban Chăm sóc sức khỏe học sinh |
2.0 |
|
|
Có Quyết định thành lập, phân công trách nhiệm các thành viên |
1.0 |
|
|
Định kỳ tổ chức họp Ban Chăm sóc sức khỏe và đề ra nhiệm vụ cụ thể cho từng học kỳ (tối thiểu 1 lần/học kỳ) |
1.0 |
|
1.2. |
Kế hoạch hoạt động YTTH hàng năm và giai đoạn |
3.0 |
|
|
Có bản kế hoạch hoạt động YTTH theo năm học được phê duyệt |
1.0 |
|
|
Nội dung bản kế hoạch được xây dựng đủ các nội dung về YTTH theo quy định |
1.0 |
|
|
Có bố trí kinh phí để thực hiện nhiệm vụ YTTH hàng năm |
1.0 |
|
II |
Bảo đảm các điều kiện về cơ sở vật chất |
10 |
|
2.1. |
Phòng học |
2.0 |
|
|
Diện tích trung bình không dưới 1,25m2/1 học sinh (đối với tiểu học) 1,5m2/1 học sinh (đối với trung học) |
0.5 |
|
|
Phòng học được thiết kế 2 cửa ra vào, một cửa ở đầu lớp, một cửa ở cuối lớp; cửa đi có 2 cánh, chiều rộng không nhỏ hơn 1,0m và mở ra phía hành lang |
0.3 |
|
|
Các phòng học không được thông nhau và được ngăn cách với các phòng có nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn, khói bụi, hơi khí độc hoặc mùi khó chịu |
0.3 |
|
|
Phòng học thông thoáng, mát về mùa hè, ấm về mùa đông; có hệ thống thông gió nhân tạo như quạt trần, quạt tường, quạt thông gió; nồng độ khí CO2 trong phòng học không quá 0,1% |
0.4 |
|
|
Phòng học yên tĩnh, tiếng ồn nên không quá 55 dBA theo mức âm tương đương |
0.5 |
|
2.2 |
Phòng học bộ môn vật lý, hóa học, sinh học |
1.0 |
|
|
Diện tích tối thiểu cho 1 học sinh đối với cấp trung học cơ sở là 1,85m2, đối với cấp trung học phổ thông là 2m2 |
0.2 |
|
|
Chiều cao từ 3,30m trở lên; chiều ngang có kích thước tối thiểu 7,2m, tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng không lớn hơn 2; có phòng chuẩn bị với diện tích từ 12m2 đến 27m2 và được bố trí liền kề, có cửa liên thông với phòng học bộ môn |
0.2 |
|
|
Bố trí 2 cửa ra vào phía đầu và cuối phòng, chiều rộng cửa đảm bảo yêu cầu thoát hiểm |
0.2 |
|
|
Thông thoáng, nồng độ khí CO2 không quá 0,1% và nồng độ các chất hóa học khác trong không khí nằm trong giới hạn cho phép |
0.2 |
|
|
Có bảng nội quy và hướng dẫn an toàn được viết rõ ràng, cụ thể, đầy đủ và được treo ở nơi dễ đọc |
0.2 |
|
2.3 |
Phòng học bộ môn công nghệ thông tin |
0.5 |
|
|
Diện tích tối thiểu cho 1 học sinh đối với cấp tiểu học và trung học cơ sở là 2,25m2, đối với cấp trung học phổ thông là 2,45m2 |
0.3 |
|
|
Phòng học cần được thông khí tốt, nồng độ CO2 không quá 0,1 %, đảm bảo an toàn về điện và an toàn điện từ trường cho học sinh theo quy định |
0.2 |
|
2.4 |
Bàn ghế |
3.5 |
|
2.4.1 |
Bàn ghế phòng học |
2.5 |
|
|
Sử dụng bàn ghế không quá 2 chỗ ngồi, bàn và ghế rời nhau, các góc cạnh nhẵn và an toàn |
1.0 |
|
|
Có đủ 6 cỡ bàn ghế I, II, III, IV, V, VI tương ứng với chiều cao của học sinh theo quy định tại Thông tư liên tịch số 26/2011/BGD&ĐT-BKHCN-BYT ngày 16/6/2011 về hướng dẫn tiêu chuẩn bàn ghế học sinh trường tiểu học, trường trung học cơ sở và trung học phổ thông và được kê theo đúng quy định |
1.5 |
|
2.4.2 |
Bàn ghế phòng học bộ môn vật lý, hóa học, sinh học |
0.5 |
|
|
Là loại chuyên dụng, đáp ứng được các yêu cầu đặc thù của bộ môn, có hệ thống điện, nước, khí ga theo yêu cầu sử dụng, đảm bảo an toàn cho học sinh khi tiến hành làm thí nghiệm |
0.5 |
|
2.4.3 |
Bàn ghế phòng học bộ môn công nghệ thông tin |
0.5 |
|
|
Là loại chuyên dụng, đáp ứng được các yêu cầu đặc thù của bộ môn |
0.5 |
|
2.5 |
Bảng phòng học, phòng học bộ môn |
1.0 |
|
|
Sử dụng bảng chống lóa và đảm bảo độ tương phản giữa nền bảng và chữ viết |
0.5 |
|
|
Chiều cao của bảng từ 1,2m - 1,5m, chiều rộng bảng không quá 3,2m, phù hợp với chiều rộng phòng học và được treo theo đúng quy định |
0.1 |
|
|
Bảng có màu xanh lá cây hoặc mầu đen (nếu viết bằng phấn trắng), mầu trắng (nếu viết bằng bút dạ màu đen) |
0.1 |
|
|
Bảng treo ở giữa tường, mép dưới bảng cách nền phòng học từ 0,8m đến 1m |
0.3 |
|
2.6 |
Chiếu sáng |
2.0 |
|
2.6.1 |
Chiếu sáng phòng học |
1.0 |
|
|
Hướng lấy ánh sáng tự nhiên là hướng nam hoặc đông nam (cửa sổ ở phía không có hành lang) về phía tay trái của học sinh khi ngồi học; tỷ lệ tổng diện tích cửa sổ (vùng lấy ánh sáng) trên diện tích phòng học không dưới 1/5 |
0.2 |
|
|
Phòng học có hệ thống chiếu sáng nhân tạo, các bóng đèn có chụp chống lóa; bóng đèn trên trần treo thấp hơn quạt trần, thành dãy song song với tường có cửa sổ, cách tường từ 1,2 đến 1,5m, có công tắc riêng cho từng dãy |
0.2 |
|
|
Vùng học tập có hệ số chiếu sáng đồng đều và không dưới 1/2, độ rọi không dưới 300 Lux |
0.5 |
|
|
Đèn chiếu sáng bảng được lắp đặt song song với tường treo bảng, cách tường 0,6m và cao hơn mép trên của bảng 0,3m |
0.1 |
|
2.6.2 |
Chiếu sáng phòng học bộ môn vật lý, hóa học, sinh học |
0.5 |
|
|
Bảo đảm các yêu cầu về chiếu sáng; hướng lấy ánh sáng tự nhiên từ phía tay trái khi học sinh ngồi hướng lên bảng; sử dụng hệ thống chiếu sáng nhân tạo hỗn hợp (chiếu sáng chung và chiếu sáng cục bộ); độ rọi trên mặt phẳng làm việc không dưới 300 Lux |
0.5 |
|
2.6.3 |
Chiếu sáng phòng học bộ môn công nghệ thông tin |
0.5 |
|
|
Chiếu sáng trên bàn máy tính không dưới 300 Lux |
0.5 |
|
III |
Bảo đảm các điều kiện về cấp thoát nước và vệ sinh môi trường |
10 |
|
3.1 |
Cấp nước ăn uống và sinh hoạt |
3.0 |
|
|
Nước uống bảo đảm tối thiểu bình quân mỗi học sinh trong một ca học có 0,5 lít về mùa hè và 0,3 lít về mùa đông |
1.0 |
|
|
Nước sinh hoạt bảo đảm tối thiểu 4 lít cho một học sinh trong một ca học; nếu dùng hệ thống cấp nước bằng đường ống thì mỗi vòi sử dụng tối đa cho 200 học sinh trong một ca học |
0.5 |
|
|
Khu nội trú của trường học có đủ nước sạch để học sinh sử dụng trong ăn uống và sinh hoạt hằng ngày, bảo đảm tối thiểu 100 lít cho một học sinh trong 24 giờ |
0.5 |
|
|
Chất lượng nước bảo đảm theo các quy định của Bộ Y tế |
0.5 |
|
|
Giếng nước, bể nước, chum, vại nước (nếu có) có nắp đậy, độ cao bảo đảm an toàn cho trẻ khi sử dụng theo quy định |
0.5 |
|
3.2 |
Công trình vệ sinh |
4.0 |
|
|
Khu vệ sinh được bố trí hợp lý, đáp ứng yêu cầu sử dụng của học sinh và giáo viên, không làm ô nhiễm môi trường |
0.2 |
|
|
Có khu vực vệ sinh riêng cho học sinh và giáo viên, riêng biệt cho nam và nữ |
0.5 |
|
|
Mỗi khu vệ sinh nhà tiêu, nhà tiểu, khu rửa tay có nước sạch, xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn |
1.0 |
|
|
Loại hình nhà tiêu sử dụng bảo đảm các yêu cầu về xây dựng, sử dụng và bảo quản theo quy định của Bộ Y tế (QCVN 01: 2011/BYT) |
0.5 |
|
|
Số lượng thiết bị: 01 tiểu nam, 01 xí và 01 chậu rửa cho từ 20-30 học sinh. Đối với học sinh nữ tối đa 20 học sinh/1 chậu xí. |
1.0 |
|
|
Lối vào khu vệ sinh không được đối diện với lối vào phòng học, phòng bộ môn. Chiều cao lắp đặt các thiết bị vệ sinh phù hợp với nhu cầu sử dụng và lứa tuổi học sinh |
0.2 |
|
|
Có bảng nội quy nhà vệ sinh |
0.2 |
|
|
Tùy theo loại nhà tiêu mà đảm bảo đủ chất độn, nước dội, giấy vệ sinh, thùng rác hợp vệ sinh |
0.4 |
|
3.3 |
Thu gom và xử lý chất thải |
3.0 |
|
|
Có hệ thống cống rãnh thoát nước mưa, nước thải sinh hoạt, không có nước ứ đọng xung quanh trường lớp |
1.0 |
|
|
Có thùng chứa rác và phân loại rác thải |
1.0 |
|
|
Có hợp đồng với các cơ sở đủ điều kiện thu gom, xử lý chất thải, rác thải sinh hoạt hoặc tự thu gom, xử lý chất thải, rác thải theo quy định |
1.0 |
|
IV |
Bảo đảm các điều kiện về an toàn thực phẩm |
10 |
|
4.1 |
Nhà ăn, căng tin |
4.0 |
|
|
Thông thoáng, đủ ánh sáng, cửa sổ có lưới chống chuột, ruồi nhặng, côn trùng |
0.5 |
|
|
Tường, trần nhà bằng phẳng, nhẵn, thuận tiện làm vệ sinh |
0.5 |
|
|
Bàn, ghế, dụng cụ, phương tiện làm bằng vật liệu dễ cọ rửa |
0.5 |
|
|
Khu vực ăn uống thoáng mát, đủ bàn ghế và các trang thiết bị để ngăn côn trùng |
0.5 |
|
|
Dụng cụ chứa thức ăn và sử dụng để ăn uống được làm bằng vật liệu dễ làm vệ sinh và không thôi nhiễm yếu tố độc hại |
0.5 |
|
|
Có phương tiện bảo quản, lưu giữ thực phẩm |
0.5 |
|
|
Có đủ phương tiện, trang thiết bị phục vụ làm vệ sinh, khử trùng |
0.5 |
|
|
Có nguồn nước sạch và chỗ rửa tay với xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn |
0.5 |
|
4.2 |
Nhà bếp |
2.0 |
|
|
Có khu sơ chế nguyên liệu, khu chế biến nấu nướng, khu bảo quản thức ăn, khu ăn uống, kho nguyên liệu, bảo quản thực phẩm |
0.5 |
|
|
Nơi chế biến thức ăn được thiết kế theo nguyên tắc 1 chiều, có đủ dụng cụ chế biến, bảo quản, sử dụng riêng với thực phẩm sống và thức ăn chín |
1.0 |
|
|
Có lưu mẫu thức ăn theo quy định |
0.5 |
|
|
Đối với các trường không tự cung cấp thức ăn: Có ký hợp đồng với các cơ sở có giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm để cung cấp suất ăn cho học sinh |
2.0 |
|
4.3 |
Kho chứa thực phẩm |
1.0 |
|
|
Bảo đảm lưu thông không khí, đủ ánh sáng, cửa sổ có lưới chống chuột và côn trùng |
0.3 |
|
|
Tường, trần nhà, sàn nhà nhẵn, bằng phẳng, thuận tiện cho việc làm vệ sinh và khử trùng |
0.2 |
|
|
Có phương tiện, dụng cụ để phân loại, bảo quản và lưu giữ thực phẩm |
0.5 |
|
4.4 |
Người làm việc tại nhà ăn, căng tin |
3.0 |
|
|
Có giấy chứng nhận tập huấn về an toàn thực phẩm |
1.0 |
|
|
Có giấy chứng nhận sức khỏe theo quy định của Bộ Y tế |
1.0 |
|
|
Người trực tiếp làm việc tại nhà ăn, nhà bếp mặc trang phục bảo hộ riêng, đội mũ, đi găng tay chuyên dụng, đeo khẩu trang |
1.0 |
|
V |
Bảo đảm môi trường thực thị chính sách và xây dựng các mối quan hệ xã hội trong trường học, liên kết cộng đồng |
10 |
|
5.7 |
Thực hiện các chính sách, quy định và chế độ chăm sóc sức khỏe học sinh trong trường học |
4.0 |
|
|
Có quy định và thực hiện vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân |
0.5 |
|
|
Có quy định và thực hiện phòng chống tai nạn thương tích |
0.5 |
|
|
Có quy định và thực hiện bảo đảm an toàn thực phẩm |
0.5 |
|
|
Có quy định và thực hiện dinh dưỡng hợp lý |
0.5 |
|
|
Có quy định và thực hiện tăng cường hoạt động thể lực |
0.5 |
|
|
Có quy định cụ thể trách nhiệm của giáo viên và người chăm sóc |
0.5 |
|
|
Có quy chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe học sinh |
0.5 |
|
|
Có tổ chức chương trình dạy học phù hợp lứa tuổi, bảo đảm thời gian nghỉ ngơi, vui chơi, tạo môi trường thuận lợi cho học sinh cùng tham gia |
0.5 |
|
5.2 |
Xây dựng mối quan hệ giữa thầy cô giáo với học sinh và học sinh với học sinh |
3.0 |
|
|
Thầy cô giáo và người chăm sóc học sinh không vi phạm các nội quy ứng xử, tôn trọng và không đối xử thô bạo với học sinh; thực hiện bình đẳng giới, dân tộc, tôn giáo, không phân biệt đối xử |
2.0 |
|
|
Học sinh có hoàn cảnh khó khăn và học sinh khó hòa nhập được phát hiện và giúp đỡ |
1.0 |
|
5.3 |
Xây dựng mối liên hệ giữa nhà trường với gia đình và cộng đồng trong chăm sóc sức khỏe học sinh |
3.0 |
|
|
Trường học có hướng dẫn cha mẹ học sinh bảo đảm các điều kiện học tập, rèn luyện cho con em mình tại nhà |
0.5 |
|
|
Trường học vận động sự ủng hộ của chính quyền, ban ngành, đoàn thể tại địa phương hỗ trợ nguồn lực tạo điều kiện cho hoạt động y tế trường học |
1.0 |
|
|
Giáo viên và học sinh tích cực tham gia các phong trào, hoạt động thể thao văn hóa của địa phương, tạo sự gắn kết giữa trường học và chính quyền, đoàn thể địa phương |
0.5 |
|
|
Trường học phối hợp với cơ quan y tế địa phương tổ chức các hoạt động chăm sóc sức khỏe cho học sinh |
1.0 |
|
VI |
Bảo đảm các điều kiện về chăm sóc sức khỏe cho học sinh |
10 |
|
6.1 |
Phòng y tế trường học |
5.0 |
|
|
Có phòng y tế riêng, bảo đảm diện tích triển khai hoạt động chuyên môn |
1.0 |
|
|
Có vị trí thuận tiện cho công tác sơ cứu, cấp cứu |
0.5 |
|
|
Có ít nhất 01 giường khám bệnh và lưu bệnh nhân |
0.5 |
|
|
Có bàn, ghế, tủ dụng cụ và thiết bị làm việc thông thường |
1.0 |
|
|
Có thuốc thiết yếu phù hợp để phục vụ cho việc chăm sóc sức khỏe học sinh trong thời gian học tập và sinh hoạt tại trường |
1.0 |
|
|
Có sổ khám bệnh, sổ theo dõi tổng hợp tình trạng sức khỏe học sinh, sổ theo dõi sức khỏe học sinh theo quy định |
1.0 |
|
6.2 |
Nhân viên YTTH |
5.0 |
|
|
Nhân viên YTTH chuyên trách có trình độ tối thiểu y sĩ trình độ trung cấp |
2.0 |
|
|
Trường hợp trường học chưa có nhân viên y tế hoặc nhân viên y tế chưa đáp ứng trình độ chuyên môn theo quy định thì trường học ký hợp đồng với Trạm Y tế xã hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ hình thức phòng khám đa khoa trở lên để chăm sóc sức khỏe học sinh |
2.0 |
|
|
Nhân viên y tế trường học phải được thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn y tế thông qua các hình thức hội thảo, tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn do ngành y tế, ngành giáo dục tổ chức để triển khai được các nhiệm vụ theo quy định |
3.0 |
|
VII |
Quản lý, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe học sinh |
20 |
|
|
Có thực hiện kiểm tra sức khỏe cho học sinh vào đầu năm học, bao gồm: đo chiều cao, cân nặng, huyết áp, nhịp tim, thị lực. |
2.0 |
|
|
Có theo dõi chỉ số khối cơ thể (BMI) và tình trạng dinh dưỡng của học sinh để tư vấn về dinh dưỡng hợp lý và hoạt động thể lực cho học sinh |
2.0 |
|
|
Có thường xuyên theo dõi sức khỏe học sinh, phát hiện giảm thị lực, cong vẹo cột sống, bệnh răng miệng, rối loạn tâm sinh lý và các bệnh tật khác để xử trí, chuyển đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo quy định và áp dụng chế độ học tập, rèn luyện phù hợp với tình trạng sức khỏe |
2.0 |
|
|
Có phối hợp với các cơ sở y tế có đủ điều kiện để tổ chức khám, điều trị theo các chuyên khoa cho học sinh |
1.0 |
|
|
Thực hiện sơ cứu, cấp cứu (nếu có) theo quy định của Bộ Y tế |
1.0 |
|
|
Tư vấn các vấn đề liên quan đến bệnh tật, phát triển thể chất và tinh thần của học sinh cho giáo viên, cha mẹ hoặc người giám hộ; hướng dẫn cho học sinh biết tự chăm sóc sức khỏe; trường hợp trong trường học có học sinh khuyết tật thì tư vấn, hỗ trợ cho học sinh khuyết tật hòa nhập |
1.0 |
|
|
Có hướng dẫn tổ chức bữa ăn học đường bảo đảm dinh dưỡng hợp lý, đa dạng thực phẩm, phù hợp với đối tượng và lứa tuổi đối với các trường có học sinh nội trú, bán trú |
1.0 |
|
|
Có phối hợp với cơ sở y tế địa phương trong việc tổ chức các chiến dịch tiêm chủng, uống vắc xin phòng bệnh |
1.0 |
|
|
Thông báo định kỳ tối thiểu 01 lần/năm học và khi cần thiết về tình hình sức khỏe của học sinh cho cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh |
1.0 |
|
|
Có lập và ghi chép đầy đủ vào sổ khám bệnh, sổ theo dõi sức khỏe học sinh, sổ theo dõi tổng hợp tình trạng sức khỏe học sinh |
2.0 |
|
|
Có thường xuyên kiểm tra, giám sát các điều kiện học tập, vệ sinh trường lớp, an toàn thực phẩm, cung cấp nước uống, xà phòng rửa tay |
2.0 |
|
|
Có chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch theo hướng dẫn tại Thông tư số 46/2010/TT-BYT ngày 29/12/2010 của Bộ Y tế và các hướng dẫn khác của cơ quan y tế |
2.0 |
|
|
Có tổ chức triển khai các chương trình y tế, phong trào vệ sinh phòng bệnh, tăng cường hoạt động thể lực, dinh dưỡng hợp lý, phòng chống tác hại thuốc lá, tác hại rượu bia |
2.0 |
|
VIII |
Hoạt động truyền thông, giáo dục sức khỏe |
15 |
|
|
Có biên soạn, sử dụng các tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe với nội dung phù hợp cho từng nhóm đối tượng và điều kiện cụ thể của từng địa phương |
1.0 |
|
|
Có nội dung truyền thông, giáo dục sức khỏe về các biện pháp (1) phòng chống dịch, bệnh truyền nhiễm; (2) phòng chống ngộ độc thực phẩm; (3) phòng chống tai nạn thương tích; (4) dinh dưỡng và hoạt động thể lực; (5) phòng chống bệnh tật học đường; (6) chăm sóc răng miệng; (7) chăm sóc mắt cho học sinh (mỗi nội dung 1,0 điểm) |
7.0 |
|
|
Có lồng ghép các nội dung giáo dục sức khỏe, phòng chống bệnh tật trong các giờ giảng |
1.0 |
|
|
Có tổ chức cho học sinh thực hành các hành vi (1) vệ sinh cá nhân; (2) vệ sinh môi trường; (3) dinh dưỡng hợp lý; (4) rèn luyện thể lực; (5) chăm sóc răng miệng; (6) chăm sóc mắt thông qua các hình thức, mô hình phù hợp (mỗi nội dung 1,0 điểm) |
6.0 |
|
IX |
Thống kê báo cáo và đánh giá |
10 |
|
|
Hằng năm có báo cáo thực hiện công tác y tế trường học khi kết thúc năm học theo quy định |
3.0 |
|
|
Hằng năm có tự tổ chức đánh giá công tác y tế trường học theo quy định |
5.0 |
|
|
Có sử dụng kết quả đánh giá để xây dựng kế hoạch |
2.0 |
|
Tổng điểm |
100 |
|
Kết quả đánh giá và xếp loại
1. Tổng điểm đạt: ………………điểm
2. Các tiêu chí bắt buộc: Đạt □ Không đạt □
3. Xếp loại: Tốt □ Khá □ Trung bình □ Không đạt □
Đại diện đoàn kiểm tra |
Đại diện đơn vị được kiểm tra |
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
1. Nguyên tắc chấm điểm
- Chỉ chấm điểm với các tiêu chí có thực hiện
- Các nội dung không quy định bắt buộc thực hiện đối với nhà trường thì trừ điểm chuẩn và tổng điểm
- Thực hiện đầy đủ tiêu chí được 100% mức điểm chuẩn, thực hiện chưa đầy đủ được 50% mức điểm chuẩn
2. Đánh giá kết quả:
- Tổng điểm tối đa là 100 điểm
a) Trường đạt loại Tốt: có tổng mức điểm đạt ≥ 90 điểm và đạt từ ≥ 80% điểm chuẩn của từng nhóm tiêu chí bắt buộc.
- Các nhóm tiêu chí bắt buộc gồm:
+ Bảo đảm các điều kiện về cơ sở vật chất, cấp thoát nước vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm, điều kiện chăm sóc sức khỏe học sinh (32,0 điểm trở lên);
+ Bảo đảm môi trường thực thị chính sách và xây dựng các mối quan hệ xã hội trong trường học, liên kết cộng đồng (8,0 điểm trở lên);
+ Tổ chức các hoạt động quản lý, bảo vệ và chăm sóc sức khỏe học sinh (16,0 điểm trở lên);
+ Tổ chức các hoạt động truyền thông, giáo dục sức khỏe (12,0 điểm trở lên).
b) Trường đạt loại Khá: từ 70 - <90% tổng mức điểm chuẩn;
Có một trong các nhóm tiêu chí bắt buộc không đạt 70% mức điểm chuẩn.
c) Trường đạt loại Trung bình: từ 50 - <70% tổng mức điểm chuẩn;
Có một trong các nhóm tiêu chí bắt buộc không đạt 50% mức điểm chuẩn.
d) Trường Không đạt: có dưới 50% tổng mức điểm chuẩn
MINISTRY OF HEALTH - MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING |
THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM |
No:13/2016/TTLT-BYT-BGDDT |
Hanoi, May 12, 2016 |
REGULATIONS ON HEALTHCARE ACTIVITIES IN SCHOOLS
Pursuant to the Government’s Decree No.63/2012/ND-CP on functions, entitlement, responsibilities and organizational structures of Ministry of Health dated August 31, 2012;
Pursuant to the Government’s Decree No.32/2008/ND-CP on functions, entitlement, responsibilities and organizational structures of the Ministry of Education and Training dated March 19, 2008;
Pursuant to the Directive No.23/2006/CT-TTg on healthcare in educational institutions dated July 12, 2006 by the Prime Minister;
The Minister of health and Minister of Education and Training hereby issues this Joint Circular stipulating regulations on healthcare activities in schools.
Article 1. Scope and regulated entities
1. This Joint Circular stipulates regulations on healthcare activities in schools in respects of facilities, equipment, environment and other healthcare services for students.
2. This Joint Circular applies to preschool education institutions, primary schools, lower secondary schools , upper secondary school, combined schools, specialty schools excluding reform schools or schools for the disabled (hereinafter referred to as “school”) and relevant entities.
Article 2. Interpretation of terms
For the purposes of this Joint Circular, terms herein shall be construed as follows:
1. School hygiene refers to conditions of the study environment, facilities in schools and classrooms, teaching tools, hygienic conditions for teaching, studying, physical practice and healthcare .
2. Compulsory schooling disease refers to a disease that student mat suffer from due to poor hygienic conditions in schools.
Article 3. Sources of financing for healthcare activities in schools
1. Healthcare activities in schools are financed from:
a) Annual funding for health and education allocated according the current budget of the organization;
b) Funding from student health insurances under current regulations of laws;
c) Funding from domestic and overseas entities and other legal earnings under regulations of laws.
2. The funding for healthcare activities in schools shall be properly allocated in accordance with the State’s current regulations of laws.
3. The estimation, allocation and finalization of such funding shall be made in accordance with current regulations of laws.
REQUIREMENTS FOR HEALTHCARE ACTIVITIES IN SCHOOLS
Article 4. Requirements for classrooms, student desks, chalkboards, lighting systems and toys in schools
1. Classrooms
a) For preschool education institutions:
Every classroom of preschool education institutions (hereinafter referred to as “preschool”) shall satisfy the design requirements stipulated in item 5.2 of the Vietnam Standards 3907: 2011( hereinafter referred to as “TCVN” ) issued together with the Decision No.2585/QD-BKHCN on publishing national standards dated August 23, 2011 by the Minister of Science and Technology (hereinafter referred to as Decision No.2585/QD-BKHCN);
b) For primary schools, primary classrooms in combined schools and specialty schools:
Every classroom in above-mentioned schools shall satisfy the design requirements stipulated in item 5.2 of TCVN 8793: 2011 issued together with the Decision No.2585/QD-BKHCN;
c) For lower secondary schools; upper secondary school; and classrooms for upper and lower high school students in combined schools and specialty schools:
Every classroom of above-mentioned school shall satisfy the designed requirements stipulated in item 5.2 of TCVN 8794: 2011 issued together with the Decision No.2585/QD-BKHCN.
2. Student desks and chairs
a) For preschool education institutions:
The dimension of student desks shall conform to TCVN 1993: Desks and chairs for preschoolers – general requirements;
b) For primary schools, lower secondary schools; upper secondary school, combined schools and specialty schools:
The dimension of student desks and chairs shall conform to the Joint Circular No.26/2011/TTLT-BGDDT-BKHCN-BYT on guidelines for standards of student desks and chairs in primary schools, lower secondary schools and upper secondary school.
3. Chalkboards in high schools
a) Every classroom shall have anti-glare chalkboards; dark green boards or blackboards (if white chalks are used) or whiteboards (if markers are used);
b) Every chalkboard shall be 1.2 – 1.5 m in width and 2.0 – 3.2 m in length;
c) Every chalkboard shall be put up in the middle of the wall, the distance from lower edge of the chalkboard to the classroom floor shall be 0.8 – 1.0m (for lower secondary schools and upper secondary school) and the distance from the chalkboard to the first-row desk shall be at least 1.8 m.
4. Lighting systems
For preschools:
The lighting system shall be designed in conformity with the TCVN 3907:2011 issued together with the Decision No.2585/QD-BKHCN;
b) For primary schools, primary classrooms in combined schools and specialty schools:
The lighting system shall be designed in conformity with requirements in item 6.2 of the TCVN 8793: 2011 issued together with the Decision No.2585/QD-BKHCN;
c) For lower secondary schools; high schools; classrooms for junior or senior high school students in combined schools and specialty schools:
The lighting system shall be designed in conformity with requirements in item 6.2 of TCVN 8794: 2011 issued together with the Decision No.2585/QD-BKHCN.
5. Preschool toys
Every preschool toy shall be conformable to the Circular No.16/2011/TT-BGDDT on provision, management and utilization of preschool toys dated April 13, 2011 by the Minister of Education and Training.
Article 5. Requirements for water supply and drainage and environmental hygiene in schools
1. Drinking water and domestic water supply
a) Every school shall supply sufficient drinking water in a quantity of at least 0.5 liter per student/class in summer and 0.3 liter per student/class in winter;
b) Every school supply sufficient domestic water in a quantity of at least 5 liters per student/class. If the domestic water is distributed through pipelines, each nozzle shall be designed to meet the need of not exceeding 200 students per class;
c) Every boarding school shall supply sufficient drinking water and domestic water in the minimum quantity of 100 liters per student per 24 hours;
d) The water shall be bought from facilities that are eligible to supply domestic and drinking water. In case of self-sufficiency of drinking water, the quality of drinking water shall satisfy national technical regulations (QCVN 6 -1:2010/BYT) dated June 17, 2009 by the Minister of Health on drinking water quality; the quality of mineral water and bottled water shall satisfy the QCVN 6 -1:2010/BYT issued together with the Circular No.34/2010/TT-BYT dated June 02, 2010 by the Minister of Health on introduction of national technical regulations on mineral water and bottled water; and the quality of domestic water shall satisfy the QCVN 02:2009/BYT issued together with the Circular No.05/2009/TT-BYT on introduction of national technical regulations on domestic water quality dated June 17, 2009 by the Minister of Health.
2. Sanitation infrastructures
a) With respect of design:
- a)For preschools:
Every sanitation infrastructure shall be designed in conformity with standards stipulated in item 5.2.7. and 5.5.8 of TCVN 3907:2011 issued together with the Decision No.2585/QD-BKHCN ;
- b) For primary schools, primary classrooms in combined schools and specialty schools:
Every sanitation infrastructure shall be designed in conformity with standards stipulated in items 5.6.1 and 5.6.2 and 5.6.3 of TCVN 8793:2011 issued together with the Decision No.2585/QD-BKHCN; ;
- c) For lower secondary schools; upper secondary school; classrooms for junior or senior high school students in combined schools and specialty schools:
Every sanitation infrastructure shall be designed in conformity with standards stipulated in item 5.6 of TCVN 8794:2011 issued together with the Decision No.2585/QD-BKHCN.
b) With respect of hygienic conditions of latrines:
Every latrines shall conform to the QCVN 01:2011/BYT issued together with the Circular No.27/2011/TT-BYT on issue of national technical regulations on latrines –hygienic conditions dated June 24, 2011 by the Minister of Health.
c) Every hand wash area shall be provided with clean water, soap or antiseptics.
3. Waste collection and treatment
a) Every school shall have combined drainage systems, and separate drainage systems in laboratories, practice rooms, first aid rooms, restrooms and animal raising areas.
b) Every school shall cooperate with qualified facilities to collect and treat wastes. In case that the school wishes to collect and treat wastes on their own, the collection and treatment shall be carried out in accordance with clause 4, section VII, part II of QCVN 07:2010/BYT- sanitation and hygiene for prevention of infectious diseases in national education system issued together with the Circular No.46/2010/TT-BYT dated December19, 2010 by the Minister of Health on issue of the national technical regulations on sanitation and hygiene for prevention of infectious diseases in national education system (hereinafter referred to as “Circular No.46/2010/TT-BYT ).
Article 6. Requirements for food safety
1. For schools with canteens for boarding students or semi-boarding students
a)The canteen shall have its facilities met all requirements for food safety prescribed clauses 1, 2 and 3, Section VI and hygiene requirements for food processing and storage promulgated in clause 5 of the QCVN 07:2010/BYT-prevention and control of infectious diseases in schools within the national education system issued together with the Circular No.46/2010/TT-BYT;
b) Every canteen in schools shall meet requirements stipulated in Article 4 of the Circular No.30/2012/TT-BYT on food safety and hygiene for food and beverage services and street vendors dated December 05, 2012 by the Minister of Health.
c) Every canteen staff shall meet health conditions prescribed in the Circular No. 15/2012/TT-BYT dated September 12th 2012 of the Ministry of Health on the general conditions for food safety applicable to establishments that produce and trade food.
2. For schools without canteens for boarding students or semi-boarding students entering into contracts with others that is certified satisfactory for food safety to provide meals for students; the canteen shall satisfy requirements in point b, clause 1 of this Article.
Article 7. Execution of school health policies and development of social relationships between schools and community
1. The Student Health Advisory Committee shall clarify member’s responsibilities and hold meetings at least once a semester.
2. Comply with policies and regulations on healthcare in schools.
3. Deepen relationships between teachers and students, and between students , create healthy study environment without discrimination and violence.
4. Create school-parent and school – community relationships to facilitate school healthcare.
Article 8. Requirements for school’s first aid rooms and medical staff
1. For first aid rooms
a) Every school shall have their own first aid room that is situated in a convenient location and covers a required standard areas to facilitate the school health services.
b) Every first aid rooms of primary schools, lower secondary schools, upper secondary school, combined schools and specialty schools shall be equipped with at least 01 sickbed, working desk, chair, cabinet, scale, ruler, sphygmomanometer, thermometer, eye chart, splint and essential drugs for first aid and emergency administration and student healthcare under the Decision No.1221/QD-BYT on lists of essential drugs and equipment used for first at rooms of primary schools, lower secondary schools, upper secondary schools and combined schools dated April 07, 2008 by the Minister of Health. Every preschool shall be provided with specialized equipment and essential drugs according to students’ ages;
c) Every first aid room shall have health examination records using the form A1/YTCS prescribed in the Circular No.27/2014/TT-BYT on medical reporting forms for medical facilities of provinces, districts and communes, health records for students using the form 01 and integrated health record using the form 02 in the Annex 01 herewith.
2. For school’s medical staff
a) Every medical staff shall acquire at least an associate degree in physician assistant. According to the reality, every school shall hire medical staff who meet the qualifications requirement or sign contract for school health with general medical stations or medical examination and treatment facilities;
b) Medical staff shall regularly attend health seminars, or training courses held by health and education authorities;
c) Medical staff shall consult school boards about the implementation of Articles 9 and 10 and other tasks assigned by the school board.
Article 9. School health management and education
1. Carry out health examination at the beginning of every academic year to assess student’s physical and nutritional status by measuring the height and weight of students of under 36 months olds; and measuring the height and weight, blood pressure, heart rate and visual acuity of students of older 36 months old .
2. Monthly and quarterly measure the height and weight and record physical developmental milestone charts of under-24- month students and above-24-month students, respectively; measure BMI at least twice an academic year to provide advices on nutrition and physical exercises for high school students.
3. Regularly examine student’s health, visual acuity, curvature of spine, oral diseases, metal health and other diseases to cure and apply a proper learning environment and physical exercises.
4. Cooperate with qualified medical facilities to carry out specialty examination and treatment.
5. Administer first aid and emergency treatment under current regulations of the Minister of Health.
6. Provide students, their parents or guardians and teachers with advice on common diseases, student physical and mental development and healthcare; in case of disabled students, assist them in inclusive education.
7. Provide instructions on healthy meal and diversified foods according to student’s age ( for boarding schools and semi-boarding schools)
8. Cooperate with local medical facility to administer vaccines to students.
9. Notify students’ parrents or guardians of their child’s health at least once an academic year or where necessary. Medical staff shall assess students’ health status by the graduation as the basis for health recording in the higher level.
10. Record the student health in health examination record, health record and integrated health record.
11. Regularly inspect and supervise the study environment, school hygiene, food safety, drinking water and hand wash. Implement measures for preventing and controlling diseases under the Circular No.46/2010/TT-BYT and other instructions of medical authorities.
12. Conduct medical programs and hygiene campaign, participate in physical exercises, healthy meal, and create smoke-free, alcohol-free and addictive-free schools.
1. Compile and use documents on health education according to student age and the local reality.
2. Educate students, their parents or guardians about infectious disease and food poisoning prevention measures ; nutrition, physical exercises, cigarette and alcohol effect, compulsory schooling diseases, oral health, eye diseases and other injuries; propagate and participate in health education programs launched by the Ministry of Health and Ministry of Health and Training.
3. Include health education in lectures.
4. Get students participate in personal hygiene, school and environment cleaning, infectious healthy meal, physical exercises, prevention of tobacco and alcohol adverse effects, compulsory schooling diseases, eye diseases and injuries via proper models and methods
Article 11.School health reporting and assessment
1. Periodic and irregular reports
a) Submit annual reports using the form in Annex 02 herewith to the medical station of the commune, Division of Education and Training and Department of Education and Training by May 10 of every academic year.
b) Submit irregular reports at request of superior authorities.
2. Assessment of healthcare activities in schools
Every school shall carry out self-assessment of school health performance by the end of academic year using the form 03 in the Annex herewith (for preschool education institutions) or the form in the Annex 04 herewith (for primary schools; lower secondary schools, high schools, combined schools and specialty schools).
Article 12. Responsibilities of schools
Every school shall:
1. Comply with provisions of healthcare in schools as stipulated in this Circular.
2. Supervise, inspect and provide instructions on the implementation of school health.
3. Provide necessary facilities, equipment and drugs for medical staff to conduct school health services.
4. Request competent authorities to provide medical staff for school healthcare.
5. Set up Student Health Advisory Board in which the school board’s representative plays as the Chief, Head of medical station of commune as Deputy chief, school medical staff as standing members, physical teachers, teacher in charge of Ho Chi Minh Young Pioneer Organization of the school (for primary and lower secondary schools) and representatives of Communist Youth Union of Ho Chi Minh City, school’s red cross and Parent-Teacher Association as members.
6. Consult competent authorities about current regulations and standards in case of construction, renovation, purchase of equipment, teaching tools, preschool toys, medical facilities and drugs.
Article 13. Responsibilities of medical stations of communes
Every medical station of communes shall:
1. Include school health plans in the general health plan of the commune.
2. Assign personnel to supervise the school health and support school’s medical staff in medical profession to fulfill responsibilities stipulated in this Circular.
3. Submit statistics and reports on school health under regulations of laws.
Article 14. Responsibilities of Divisions and Departments of Education and Training
Every Division and Department of Education and Training shall:
1. Cooperate with health authorities of communes and People’s Committees at all levels to draw up school health plans and execute such plans within their jurisdiction.
2. Expedite, supervise and inspect school health implementation under this Joint Circular.
3. Cooperate with health authorities to provide school’s medical staff with training courses in school health.
4. Cooperate with local authorities to carry out annual assessment of health school within their jurisdiction.
5. Submit statistics and reports on school health under regulations of laws.
6. Have school’s medical staff recruited in accordance with regulations of competent authorities.
7. Consult competent authorities about current regulations and standards in case of construction, renovation, purchase of equipment, teaching tools, preschool toys, medical facilities and drugs.
Article 15. Responsibilities of medical centers of districts and preventive medical centers of provinces and Departments of Health
Every medical center of districts and preventive medical center of provinces and Department of Health shall:
1. Take charge of and cooperate with education authorities to assist People’s Committees at all levels in preparation of school health plans and provision of instruction on plan execution within their jurisdiction.
2. Cooperate with education authorities to provide school’s medical staff with training courses in school health and instructions on management, propagation and education of healthcare.
3. Inspect and supervise the school and environmental hygiene, student health education and other relevant aspects.
4. Submit school health statistics and reports under regulations of laws.
Article 16. Responsibilities of affiliates of the Ministry of Health and Ministry of Education and Training
1. The General Department of Preventive Medicines the focal authority of the Ministry of Health; and student Affairs as the focal authority of the Ministry of Education and Training shall take charge of executing provisions hereof.
2. Every affiliates of the Ministry of Education and Training, and Ministry of Health shall prepare school health plans, execute such plans and report the achievements and limitations according to the jurisdiction.
Article 17. Responsibilities of People’s Committees at all levels
Every People’s Committee shall:
1. Approve annul school health plans prepared by schools within their administration, proactively provide schools with funding, personnel and faculties for healthcare.
2. Establish Steering Committees of school health in which the Head of the People’s Committee plays as the Chief, Head of education authorizes and health authority play as deputy chiefs, heads of departments of finance, department of homer affairs, department of investment and planning, departments of social insurances, preventive medical centers of provinces and destructs and relevant agencies play as members; or assign People’s Healthcare Committee of the same level to take charge of school health, and define functions and responsibilities of each members.
3. Mobilize resources to upgrade facilities and school environment, study conditions and health conditions within their administration under regulations of laws.
4. Direct regulatory authorities to participate in school health services within the administration.
5. Approve and provide instructions on planning, renovation and purchase of equipment, teaching tools, medical facilities according to current regulations and standards.
6. Introduce preferential policies on school's medical staff.
In the event that legislative documents referred to this Joint Circular is amended or replaced, the new ones shall prevail.
1. This Circular enters into force from June 30, 2016.
2. As its effective date, this Joint Circular replaces Article 4 of the regulation of healthcare in preschool education institutions issued together with the Decision No.58/2008/QD-BGDDT dated October 17, 2008 by the Minister of Education and Training; Article 4 of the regulation in healthcare in primary schools, lower secondary schools, high schools and combined schools issued together with the Decision No.73/2007/QD-BGDDT dated December 04, 2007 by the Minister of Education and Training; Decision No.1221/2000/QD-BYT dated April 28, 2000 by the Minister of Health; Joint Circular No.18/2011/TTLT-BGDDT-BYT on assessment of healthcare in primary school, lower secondary schools, high schools and combined schools dated April 18, 2011 by the Minister of Education and Training and Minister of Health; Joint Circular No.22/2013/TTLT-BGDDT-BYT on assessment of healthcare in preschool education institutions dated June 18, 2013 by the Minister of Education and Training and Minister of Health, and relevant provisions of assessment of healthcare in preschools, lower secondary schools and high schools prescribed in the Joint Circular No.03/2000/TTLT-BYT-BGDDT dated March 01, 2000 by the Minister of Education and Training and Minister of Health.
Article 20. Transitional provisions
Every operating school shall have satisfied requirements for planning, design and construction according current standards and regulations by January 01, 2020.
Any issue arising from the implementation of this Circular should be reported to the Student Affairs – Ministry of Education and Training and General Department of Preventive Medicine- Ministry of Health./.
PP. MINISTER OF EDCUATION AND TRAINING |
PP. MINISTER OF HEALT |
LIST OF ANNEXES
(Issued together with the Joint Circular 13/2016/TTLT-BYT-BGDDT on regulations on healthcare activities in schools dated May 22, 2016 by the Minister of Education and Training and Minister of Health)
Annex 01. Forms for health records and integrated health records
Form 01. Health record
The health record is made in A5 size (14.8cm x 21cm). The school shall select one of the following health record forms according to student age:
- Health record for students from 03 months to under 06 years old
- Health record for students from first grade to fifth grade.
- Health record for students from sixth grade to ninth grade.
- Health record for students from tenth grade to twelfth grade.
Form 02. integrated health record
Annex 02. School health report form
Annex 03.Assessment of healthcare activities in schools (for preschool education institutions)
Annex 04.Assessment of healthcare activities in schools (for high schools)
|
Made in A5 (14.8cm x 21cm) |
(Issued together with the Joint Circular 13/2016/TTLT-BYT-BGDDT on regulations on healthcare activities in schools dated May 12, 2016 by the Minster of Education and Training)
THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
HEALTH RECORD
Full name (uppercase)…………..………... Male □ Female □ Date of birth:……………………………………… School name:……………………………………...………………. District: ………………….………………. Province:………………….……………….
For preschoolers
(This record shall be kept during the preschool age, in case of school transfer, the student shall submit this record to the new school) |
The back cover
PART I – GENERAL INFORMATION
(To be completed by student’s parents )
1. Student full name (upper case):………….……………………….. Male □ Female □
2. Date of birth:………………………………………
3. Full name of father/guardian :.....................................................................................
Occupation...................................................................... Contact number.....................
Current residential address:.......................................................................................
4. Full name of mother/guardian:...................................................................................
Occupation............................................................................... Contact number............
Current residential address:.......................................................................................
5. Birth order:…………………………….. Total number of children::………………………
6. Health history:..................................................................................................
Obstetrics
- Normal □
- Abnormal: Preterm birth □ Postmature birth □ Medical interventions during labour □ Prenatal asphyxia □
- Diseases in pregnancy (specify): ..............................................
..........................................................................................................................................
b) History of diseases: Asthma □ epilepsy □ Allergy □ Congenital heart diseases □
c) Immunization
No. |
Vaccines |
Vaccination |
||
Yes |
No |
Not sure |
||
1 |
BCG |
|
|
|
2 |
Diphtheria, pertussis and tetanus |
|||
|
First dose |
|
|
|
|
Second dose |
|
|
|
|
Third dose |
|
|
|
3 |
Polio vaccine |
|||
|
First dose |
|
|
|
|
Second dose |
|
|
|
|
Third dose |
|
|
|
4 |
Hepatitis B |
|||
|
Infants |
|
|
|
|
First dose |
|
|
|
|
Second dose |
|
|
|
|
Third dose |
|
|
|
5 |
Measles |
|
|
|
6 |
Japanese Encephalitis B |
|||
|
First dose |
|
|
|
|
Second dose |
|
|
|
|
Third dose |
|
|
|
7 |
….. |
|
|
|
d) If in any treatment or on any medication, please state diseases and drug name:
...........................................................................................................................................
7. Changes in residential address or contact number (if any)...........................................
..........................................................................................................................................
SCHOOL NAME:..............................................................................................................
FULLNAME OF STUDENT...............................................................................................
(For under-24 – month students)
PART II – HEALTH EXAMINATION
(To be completed by school’s examining doctors)
1. Physical examination (once every month)
CLASS…………………………………….. ACADEMIC YEAR ……………………………………..
Date............. Examining doctor |
Height:………m; Weight:………kg; |
Date............. Examining doctor |
Height:………m; Weight:………kg; |
Date............. Examining doctor |
Height:………m; Weight:………kg; |
Date............. Examining doctor |
Height:………m; Weight:………kg; |
Date............. Examining doctor |
Height:………m; Weight:………kg; |
Date............. Examining doctor |
Height:………m; Weight:………kg; |
Date............. Examining doctor |
Height:………m; Weight:………kg; |
Date............. Examining doctor |
Height:………m; Weight:………kg; |
Date............. Examining doctor |
Height:………m; Weight:………kg; |
Date............. Examining doctor |
Height:………m; Weight:………kg; |
Date............. Examining doctor |
Height:………m; Weight:………kg; |
Date............. Examining doctor |
Height:………m; Weight:………kg; |
Date............. Examining doctor |
Height:………m; Weight:………kg; |
Date............. Examining doctor |
Height:………m; Weight:………kg; |
Date............. Examining doctor |
Height:………m; Weight:………kg; |
Date............. Examining doctor |
Height:………m; Weight:………kg; |
Date............. Examining doctor |
Height:………m; Weight:………kg; |
Date............. Examining doctor |
Height:………m; Weight:………kg; |
Nutrition: - Well-nourished □ - Malnuourished □ - Obese □ |
Nutrition: - Well -noursihed □ - Malnourished □ - Obese □ |
SCHOOL NAME:..............................................................................................................
FULLNAME OF STUDENT...............................................................................................
(For students from 24 months to under 26 months old)
PART II – HEALTH EXAMINATION
(To be completed by school’s examining doctors)
1. Physical examination ( First examination – at the beginning of an academic year, Second examination - at the middle of an academic year, Third examination - At the end of an academic year)
CLASS…………………………………….. ACADEMIC YEAR ………………………………
First examination Examining doctor
|
Physical status: - Height:………m; - Weight:………kg; Nutritional status: - Well-nourished □ - Malnourished □ - Obese □ |
Second examination Examining doctor |
Physical status: - Height:………m; - Weight:………kg; Nutritional status: - Well-nourished □ - Malnourished □ - Obese □ |
Third examination Examining doctor |
Physical status: - Height:………m; - Weight:………kg; Nutritional status: - Well-nourished □ - Malnourished □ - Obese □ |
SCHOOL NAME:................................................................................................................
FULLNAME OF STUDENT.................................................................................................
(For students from 36 months to under 6 years old)
PART II – HEALTH EXAMINATION
(To be completed by school’s examining doctors)
1. Physical examination ( First examination – at the beginning of an academic year, Second examination - at the middle of an academic year, Third examination - At the end of an academic year)
CLASS…………………………………….. ACADEMIC YEAR ………………………………
First examination Examining doctor |
Physical status: - Height:………m; - Weight:………kg; Nutritional status: - Well-nourished □ - Malnourished □ - Obese □ Blood pressure: Diastolic ……./mgHg Systolic……/mgHg Heart rate:……….bpm Vision test: Unaided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 Aided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 |
Second examination Examining doctor |
Physical status: - Height:………m; - Weight:………kg; Nutritional status: - Well-nourished □ - Malnourished □ - Obese □ |
Third examination Examining doctor |
Physical status: - Height:………m; - Weight:………kg; Nutritional status: - Well-nourished □ - Malnourished □ - Obese □ |
CLASS…………………………………….. ACADEMIC YEAR ………………………………
First examination Examining doctor |
Physical status: - Height:………m; - Weight:………kg; Nutritional status: - Well-nourished □ - Malnourished □ - Obese □ Blood pressure: Diastolic ……./mgHg Systolic……/mgHg Heart rate:……….bpm Vision test: Without glasses: Right eye:……./10 Left eye:……./10 With glasses: Right eye:……./10 Left eye:……./10 |
Second examination Examining doctor |
Physical status: - Height:………m; - Weight:………kg; Nutritional status: - Well-nourished □ - Malnourished □ - Obese □ |
Third examination Examining doctor |
Physical status: - Height:………m; - Weight:………kg; Nutritional status: - Well-nourished □ - Malnourished □ - Obese □ |
CLASS…………………………………….. ACADEMIC YEAR ………………………………
First examination Examining doctor |
Physical status: - Height:………m; - Weight:………kg; Nutritional status: - Well-nourished □ - Malnourished □ - Obese □ Blood pressure: Diastolic ……./mgHg Systolic……/mgHg Heart rate:……….bpm Vision test: Unaided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 Aided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 |
Second examination Examining doctor |
Physical status: - Height:………m; - Weight:………kg; Nutritional status: - Well-nourished □ - Malnourished □ - Obese □ |
Third examination Examining doctor |
Physical status: - Height:………m; - Weight:………kg; Nutritional status: - Well-nourished □ - Malnourished □ - Obese □ |
2. Abnormalities
Date |
Initial diagnosis |
Treatment |
Remarks |
|
At school |
Referral to |
|||
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
PART 3 – HEALTH SPECIALTY EXAMINATION
(To be completed by specialty physicians or doctors)
Date of examination …./…./…….Examining physician/doctor |
Paediatrics a) Cardiovascular ………………………………………………………………………………….. b) Respiratory: ………………………………………………….……………. ………………………………………………………………………………….. c) Gastrointestinal……………………………………………………………..
d) Renal-urinary ……………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….. dd) Neurological - Psychiatric…………………………………………………
e) Others………………………………………………………………………
|
Date of examination …./…./…….Examining physician/doctor |
Eyes a)Vision test: - Unaided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 - Aided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 b) Eye diseases (if any) ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
Date of examination …./…./…….Examining physician/doctor |
Ear-Nose-Throat a)Hearing test: - Left ear: Conversational voice::…….. m; whispered voice:…….m - Right ear: Conversational voice::…….. m; whispered voice:…….m b) Other related diseases (if any)……………………………………………..
|
Date of examination …./…./…….Examining physician/doctor |
Oral and maxillofacial system Oral and maxillofacial test - Maxilla…………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. -Mandible…………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. b) Oral maxillofacial pathology (if any)……………………………………..
|
Date of examination …./…./…….Examining physician/doctor |
Musculoskeletal system a)Musculoskeletal test - Normal □ - Curvature: Kyphosis □ Lordosis □ - Scoliosis: S-line □ C-line □ b) Other musculoskeletal disorders (if any)……………………………… ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
|
Made in A5 (14.8cm x 21cm) |
Annex 01
(Issued together with the Joint Circular 13/2016/TTLT-BYT-BGDDT on healthcare in schools dated May 12, 2016 by the Minster of Education and Training)
The front cover
THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
HEALTH RECORD
Full name (uppercase)…………..………... Male □ Female □ Date of birth:……………………………………… School name:……………………………………...………………. District: ………………….………………. Province:………………….……………….
For students from the first grade to fifth grade
(This record shall be kept during the primary school age, in case of school transfer, the student shall submit this record to the new school) |
The back cover
PART I – GENERAL INFORMATION
(To be completed by student’s parents)
1. Full name of student (upper case):……………………………….. Male □ Female □
2. Date of birth:………………………………………
3. Full name of father/guardian :...................................................................................
Occupation................................................ Contact number..........................................
Current residential address:.......................................................................................
4. Full name of mother/guardian :....................................................................................
Occupation................................................ Contact number..........................................
Current residential address:.......................................................................................
5. Birth order:…………………………….. Total number of children::………………………
6. Health history:..................................................................................................
a)Obstetrics:
- Normal □
- Abnormal: Preterm birth □ Postmature birth □ Medical interventions □ Prenatal asphyxia □
- Diseases in pregnancy (specify): ..............................................
.......................................................................................................................................
b) History of diseases: Asthma □ Epilepsy □ Allergy □ Congenital heart diseases □
c) Immunization:
No. |
Vaccines |
Vaccination |
||
Yes |
No |
Not sure |
||
1 |
BCG |
|
|
|
2 |
Diphtheria, pertussis and tetanus |
|||
|
First dose |
|
|
|
|
Second dose |
|
|
|
|
Third dose |
|
|
|
3 |
Polio |
|||
|
First dose |
|
|
|
|
Second dose |
|
|
|
|
Third dose |
|
|
|
4 |
Hepatitis B |
|||
|
Infants |
|
|
|
|
First dose |
|
|
|
|
Second dose |
|
|
|
|
Third dose |
|
|
|
5 |
Measles |
|
|
|
6 |
Japanese Encephalitis B |
|||
|
First dose |
|
|
|
|
Second dose |
|
|
|
|
Third dose |
|
|
|
7 |
….. |
|
|
|
d) If in any treatment or on medication, please state diseases and drug name:
..........................................................................................................................................
7. Changes in residential address or contact number (if any)..........................................
.........................................................................................................................................
SCHOOL NAME:.............................................................................................................
FULLNAME OF STUDENT.............................................................................................
PART II – PHYSICAL EXAMINATION
(To be completed by school’s examining doctors)
1. Examination of appearance, blood pressure, heart rate and vision (first examination – at the beginning of an academic year, Second examination - at the beginning of the second Semester)
FIRST GRADE………………….. ACADEMIC YEAR…………………..
First examination Examining doctor
|
Physical status: Height:………m; Weight:………kg; Body Mass Index (BMI):………………….. (kg/m2) Blood pressure: Diastolic ……./mgHg Systolic……/mgHg Heart rate:……….bpm Vision test: Unaided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 Aided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 |
Second examination Examining doctor |
Physical status: Height:………m; Weight:………kg; Body Mass Index (BMI):………………….. (kg/m2) |
SECOND GRADE………………….. ACADEMIC YEAR…………………..
First examination Examining doctor |
Physical status: Height:………m; Weight:………kg; Body Mass Index (BMI):………………….. (kg/m2) Blood pressure: Diastolic ……./mgHg Systolic……/mgHg Heart rate:……….bpm Vision test: Unaided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 Aided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 |
Second examination Examining doctor |
Physical status: Height:………m; Weight:………kg; Body Mass Index (BMI):………………….. (kg/m2) |
THIRD GRADE………………….. ACADEMIC YEAR…………………..
First examination Examining doctor |
Physical status: Height:………m; Weight:………kg; Body Mass Index (BMI):………………….. (kg/m2) Blood pressure: Diastolic ……./mgHg Systolic……/mgHg Heart rate:……….bpm Vision test: Unaided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 Aided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 |
Second examination Examining doctor |
Physical status: Height:………m; Weight:………kg; Body Mass Index (BMI):………………….. (kg/m2) |
FOURTH GRADE………………….. ACADEMIC YEAR…………………..
First examination Examining doctor |
Physical status: Height:………m; Weight:………kg; Body Mass Index (BMI):………………….. (kg/m2) Blood pressure: Diastolic ……./mgHg Systolic……/mgHg Heart rate:……….bpm Vision test: Unaided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 Aided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 |
Second examination Examining doctor |
Physical status: Height:………m; Weight:………kg; Body Mass Index (BMI):………………….. (kg/m2) |
FIFTH GRADE………………….. ACADEMIC YEAR…………………..
First examination Examining doctor |
Physical status: Height:………m; Weight:………kg; Body Mass Index (BMI):………………….. (kg/m2) Blood pressure: Diastolic ……./mgHg Systolic……/mgHg Heart rate:……….bpm Vision test: Unaided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 Aided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 |
Second examination Examining doctor |
Physical status: Height:………m; Weight:………kg; Body Mass Index (BMI):………………….. (kg/m2) |
2. Abnormalities
Date |
Initial diagnosis |
Treatment |
Remarks |
|
At school |
Referral to |
|||
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
PART 3 – HEALTH SPECIALTY EXAMINATION
(To be completed by specialty physicians or doctors)
Date of examination …./…./…….Examining physician/doctor |
Paediatrics a) Cardiovascular ………………………………………………………………………………….. b) Respiratory: ………………………………………………….…………………. ………………………………………………………………………………….. c) Gastrointestinal…………………………………………………..………… ………………………………………………………………………………….. d) Renal-urinary ……………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….. dd) Neurologic - Psychiatric……………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. e) Others…………………………………………………………………………
|
Date of examination …./…./…….Examining physician/doctor |
Eyes a)Vision test: - Unaided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 - Aided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 b) Eye diseases (if any) ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
Date of examination …./…./…….Examining physician/doctor |
Ear-Nose-Throat a)Hearing test: - Left ear: Conversational voice::…….. m; whispered voice:…….m - Right ear: Conversational voice::…….. m; whispered voice:…….m b) Other related diseases (if any)…………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
Date of examination …./…./…….Examining physician/doctor |
Oral and maxillofacial system a)Oral and maxillofacial examination: - Maxilla…………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. -Mandible…………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. b) Oral maxillofacial pathology (if any)…………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
Date of examination …./…./…….Examining physician/doctor |
Musculoskeletal system a)Musculoskeletal test - Normal □ - Curvature: Kyphosis □ Lordosis □ - Scoliosis Scoliosis: S-shaped □ C-shaped □ b) Other musculoskeletal disorders (if any)……………………………… ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
|
Made in A5 (14.8cm x 21cm) |
Annex 01
FORM 01. HEALTH RECORD
(Issued together with the Joint Circular 13/2016/TTLT-BYT-BGDDT on regulations on healthcare activities in schools dated May 12, 2016 by the Minister of Education and Training)
The front cover
THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
HEALTH RECORD
Full name (uppercase)…………..………... Male □ Female □ Date of birth:……………………………………… School name:……………………………………...………………. District: ………………….………………. Province:………………….……………….
For students from sixth grade to ninth grade
(This record shall be kept during the junior school age, in case of school transfer, the student shall submit this record to the new school) |
The back cover
PART I – GENERAL INFORMATION
(To be completed by student’s parents)
1. Full name of student (upper case):…………………………….. Male □ Female □
2. Date of birth:………………………………………
3. Full name of student’s father/guardian :....................................................................
Occupation................................................ Contact number..........................................
Current residential address:.......................................................................................
4. Full name of student’s mother/guardian :..................................................................
Occupation................................................ Contact number..........................................
Current residential address:.......................................................................................
5. Birth order:…………………………….. Total number of children::……………………
6. Health history:..................................................................................................
a)Obstetrics:
- Normal □
- Abnormal: Preterm birth □ Postmature birth □ Medical interventions during labour □ Prenatal asphyxia □
- Diseases in pregnancy (specify): ..............................................
..........................................................................................................................................
b) History of diseases: Asthma □ Epilepsy □ Allergy □ Congenital heart diseases □
c) Immunization:
No. |
Vaccines |
Vaccination |
||
Yes |
No |
Not sure |
||
1 |
BCG |
|
|
|
2 |
Diphtheria, pertussis and tetanus |
|||
|
First dose |
|
|
|
|
Second dose |
|
|
|
|
Third dose |
|
|
|
3 |
Polio |
|||
|
First dose |
|
|
|
|
Second dose |
|
|
|
|
Third dose |
|
|
|
4 |
Hepatitis B |
|||
|
Infants |
|
|
|
|
First dose |
|
|
|
|
Second dose |
|
|
|
|
Third dose |
|
|
|
5 |
Measles |
|
|
|
6 |
Japanese Encephalitis B |
|||
|
First dose |
|
|
|
|
Second dose |
|
|
|
|
Third dose |
|
|
|
7 |
….. |
|
|
|
d) If under any treatment or on medication, please state diseases and drug name:
.........................................................................................................................................
7. Changes in residential address or contact number (if any)..........................................
SCHOOL NAME:.............................................................................................................
FULLNAME OF STUDENT..............................................................................................
PART II – HEALTH EXAMINATION
(To be completed by school’s examining doctors)
1. Examination of appearance, blood pressure, heart rate and vision (first examination – at the beginning of an academic year, Second examination - at the beginning of the second Semester)
SIXTH GRADE………………….. ACADEMIC YEAR…………………..
First examination Examining doctor
|
Physical status: Height:………m; Weight:………kg; Body Mass Index (BMI):………………….. (kg/m2) Blood pressure: Diastolic ……./mgHg Systolic……/mgHg Heart rate:……….bpm Vision test: Unaided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 Aided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 |
Second examination Examining doctor |
Physical status: Height:………m; Weight:………kg; Body Mass Index (BMI):………………….. (kg/m2) |
SEVENTH GRADE………………….. ACADEMIC YEAR…………………..
First examination Examining doctor |
Physical status: Height:………m; Weight:………kg; Body Mass Index (BMI):………………….. (kg/m2) Blood pressure: Diastolic ……./mgHg Systolic……/mgHg Heart rate:……….bpm Vision test: Unaided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 Aided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 |
Second examination Examining doctor |
Physical status: Height:………m; Weight:………kg; Body Mass Index (BMI):………………….. (kg/m2) |
EIGHTH GRADE………………….. ACADEMIC YEAR…………………..
First examination Examining doctor |
Physical status: Height:………m; Weight:………kg; Body Mass Index (BMI):………………….. (kg/m2) Blood pressure: Diastolic ……./mgHg Systolic……/mgHg Heart rate:……….bpm Vision test: Unaided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 Aided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 |
Second examination Examining doctor |
Physical status: Height:………m; Weight:………kg; Body Mass Index (BMI):………………….. (kg/m2) |
NINTH GRADE………………….. ACADEMIC YEAR…………………..
First examination Examining doctor |
Physical status: Height:………m; Weight:………kg; Body Mass Index (BMI):………………….. (kg/m2) Blood pressure: Diastolic ……./mgHg Systolic……/mgHg Heart rate:……….bpm Vision test: Unaided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 Aided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 |
Second examination Examining doctor |
Physical status: Height:………m; Weight:………kg; Body Mass Index (BMI):………………….. (kg/m2) |
2. Abnormalities
Date |
Initial diagnosis |
Treatment |
Remarks |
|
At school |
Referral to |
|||
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
PART 3 – HEALTH SPECIALTY EXAMINATION
(To be completed by specialty physicians or doctors)
Date of examination …./…./…….Examining physician/doctor |
Paediatrics a) Cardiovascular ………………………………………………………………………………….. b) Respiratory: ………………………………………………….…………………. ………………………………………………………………………………….. c) Gastrointestinal…………………………………………………..………… ………………………………………………………………………………….. d) Renal-urinary ……………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….. dd) Neurologic - Psychiatric……………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. e)Others…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. |
Date of examination …./…./…….Examining physician/doctor |
Eyes a)Vision test: - Unaided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 - Aided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 b) Eye diseases (if any) ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
Date of examination …./…./…….Examining physician/doctor |
Ear-Nose-Throat a)Hearing test: - Left ear: Conversational voice::…….. m; whispered voice:…….m - Right ear: Conversational voice::…….. m; whispered voice:…….m b) Other related diseases (if any)…………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
Date of examination …./…./…….Examining physician/doctor |
Oral and maxillofacial system a)Oral and maxillofacial examination: - Maxilla…………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. -Mandible…………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. b) Oral maxillofacial pathology (if any)…………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
Date of examination …./…./…….Examining physician/doctor |
Musculoskeletal system a)Musculoskeletal test - Normal □ - Curvature: Kyphosis □ Lordosis □ - Scoliosis S-shaped □ C-shaped □ b) Other musculoskeletal disorders (if any)……………………………… ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
|
Made in A5 (14.8cm x 21cm) |
Annex 01
FORM 01. HEALTH RECORD
(Issued together with the Joint Circular 13/2016/TTLT-BYT-BGDDT on healthcare in schools dated May 12, 2016 by the Minster of Education and Training)
The front cover
THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
HEALTH RECORD
Full name (uppercase)…………..………... Male □ Female □ Date of birth:……………………………………… School name:……………………………………...………………. District: ………………….………………. Province:………………….……………….
For students from tenth grade to twelfth grade
(This record shall be kept during the preschool age, in case of change of the school, the student shall submit this record to the new school) |
The back cover
PART I – GENERAL INFORMATION
(To be completed by student’s parents)
1. Full name of student (upper case):…………………………….… Male □ Female □
2. Date of birth:………………………………………
3. Full name of student’s father/guardian :....................................................................
Occupation................................................ Contact number..........................................
Current residential address:.......................................................................................
4. Full name of student’s mother/guardian :...................................................................
Occupation................................................ Contact number..........................................
Current residential address:.......................................................................................
5. Birth order:…………………………….. Total number of children::………………………
6. Health history:..................................................................................................
a)Obstetrics:
- Normal □
- Abnormal: Preterm birth □ Postmature birth □ Medical interventions during labour □ Prenatal asphyxia □
- Diseases in pregnancy (specify): ..............................................
.........................................................................................................................................
b) History of diseases: Asthma □ Epilepsy □ Allergy □ Congenital heart diseases □
c) Immunization:
No. |
Vaccines |
Vaccination |
||
Yes |
No |
Not sure |
||
1 |
BCG |
|
|
|
2 |
Diphtheria, pertussis and tetanus |
|||
|
First dose |
|
|
|
|
Second dose |
|
|
|
|
Third dose |
|
|
|
3 |
Polio |
|||
|
First dose |
|
|
|
|
Second dose |
|
|
|
|
Third dose |
|
|
|
4 |
Hepatitis B |
|||
|
Infants |
|
|
|
|
First dose |
|
|
|
|
Second dose |
|
|
|
|
Third dose |
|
|
|
5 |
Measles |
|
|
|
6 |
Japanese Encephalitis B |
|||
|
First dose |
|
|
|
|
Second dose |
|
|
|
|
Third dose |
|
|
|
7 |
….. |
|
|
|
d) If under any treatment or on medication, please state diseases and drug name:
.........................................................................................................................................
7. Changes in residential address or contact number (if any)..........................................
SCHOOL NAME:...............................................................................................................
FULLNAME OF STUDENT.................................................................................................
PART II – HEALTH EXAMINATION
(To be completed by school’s examining doctors)
1. Examination of appearance, blood pressure, heart rate and vision (first examination – at the beginning of an academic year, Second examination - at the beginning of the second Semester)
TENTH GRADE………………….. ACADEMIC YEAR…………………..
First examination Examining doctor
|
Physical status: Height:………m; Weight:………kg; Body Mass Index (BMI):………………….. (kg/m2) Blood pressure: Diastolic ……./mgHg Systolic……/mgHg Heart rate:……….bpm Vision test: Unaided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 Aided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 |
Second examination Examining doctor |
Physical status: Height:………m; Weight:………kg; Body Mass Index (BMI):………………….. (kg/m2) |
ELEVENTH GRADE………………….. ACADEMIC YEAR…………………..
First examination Examining doctor |
Physical status: Height:………m; Weight:………kg; Body Mass Index (BMI):………………….. (kg/m2) Blood pressure: Diastolic ……./mgHg Systolic……/mgHg Heart rate:……….bpm Vision test: Unaided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 Aided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 |
Second examination Examining doctor |
Physical status: Height:………m; Weight:………kg; Body Mass Index (BMI):………………….. (kg/m2) |
TWEFTH GRADE………………….. ACADEMIC YEAR…………………..
First examination Examining doctor |
Physical status: Height:………m; Weight:………kg; Body Mass Index (BMI):………………….. (kg/m2) Blood pressure: Diastolic ……./mgHg Systolic……/mgHg Heart rate:……….bpm Vision test: Unaided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 Aided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 |
Second examination Examining doctor |
Physical status: Height:………m; Weight:………kg; Body Mass Index (BMI):………………….. (kg/m2) |
2. Abnormalities
Date |
Initial diagnosis |
Treatment |
Remarks |
|
At school |
Referral to |
|||
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
……/…../……… |
|
|
|
|
PART 3 – HEALTH SPECIALTY EXAMINATION
(To be completed by specialty physicians or doctors)
Date of examination …./…./…….Examining physician/doctor |
Paediatrics a) Cardiovascular ………………………………………………………………………………….. b) Respiratory: ………………………………………………….…………………. ………………………………………………………………………………….. c) Gastrointestinal…………………………………………………..…………… ………………………………………………………………………………….. d) Renal-urinary ……………………………………………………………. ………………………………………………………………………………….. dd) Neurologic - Psychiatric……………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. e)Others…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….. |
Date of examination …./…./…….Examining physician/doctor |
Eyes a)Vision test: - Unaided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 - Aided: Right eye:……./10 Left eye:……./10 b) Eye diseases (if any) ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
Date of examination …./…./…….Examining physician/doctor |
Ear-Nose-Throat a)Hearing test: - Left ear: Conversational voice::…….. m; whispered voice:…….m - Right ear: Conversational voice::…….. m; whispered voice:…….m b) Other related diseases (if any)…………………………………………… ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
Date of examination …./…./…….Examining physician/doctor |
Oral and maxillofacial a)Oral and maxillofacial examination: - Maxilla…………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. -Mandible…………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. b) Oral maxillofacial pathology (if any)…………………………………….. ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
Date of examination …./…./…….Examining physician/doctor |
Musculoskeletal system a)Musculoskeletal test - Normal □ - Curvature: Kyphosis □ Lordosis □ - Scoliosis S-shaped □ C-shaped □ b) Other musculoskeletal disorders (if any)……………………………… ………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………….. |
|
Made in A4 (21cm x 29.7cm) |
Annex 01
FORM 02. INTEGRATED HEALTH RECORD
(Issued together with the Joint Circular 13/2016/TTLT-BYT-BGDDT on regulations on healthcare activities in schools dated May 12, 2016 by the Minister of Education and Training and Minister of Health)
The front cover
THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM
INTEGRATED HEALTH RECORD
SCHOOL NAME:.......................................................................... District: ………………….………………. Province………………………..
|
LIST OF MALNOURISHED STUDENTS
ACADEMIC YEAR:………………………………..
No. |
Student’s full name |
Gender |
Grade |
Date of discovery |
Diagnosis |
Treatment |
Remarks |
||
Male |
Female |
|
|
At school (specify treatments) |
Referral to |
|
|
||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
LIST OF OVERWEIGHT OR OBESE STUDENTS
ACADEMIC YEAR:………………………………..
No. |
Student’s full name |
Gender |
Grade |
Date of discovery |
Diagnosis |
Treatment |
Remarks |
||
Male |
Female |
|
|
At school (specify treatments) |
Referral to |
|
|
||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
LIST OF STUDENTS SUFERRING FROM CARDIOVASCULAR DISEASES
ACADEMIC YEAR ……………………………………..
No. |
Student’s full name |
Gender |
Grade |
Date of discovery |
Diagnosis |
Treatment |
Remarks |
||
Male |
Female |
|
|
At school (specify treatments) |
Referral to |
|
|
||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
LIST OF STUDENTS SUFERRING FROM EYE DISEASES
ACADEMIC YEAR:………………………………..
No. |
Student’s full name |
Gender |
Grade |
Date of discovery |
Diagnosis |
Treatment |
Remarks |
||
Male |
Female |
|
|
At school (specify treatments) |
Referral to |
|
|
||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
LIST OF STUDENTS SUFERRING FROM MUSCULOSKELETAL DISORDERS
ACADEMIC YEAR:………………………………..
No. |
Student’s full name |
Gender |
Grade |
Date of discovery |
Diagnosis |
Treatment |
Remarks |
||
Male |
Female |
|
|
At school (specify treatments) |
Referral to |
|
|
||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
LIST OF STUDENTS SUFFERING FOR ORAL DISEASES
ACADEMIC YEAR:………………………………..
No. |
Student’s full name |
Gender |
Grade |
Date of discovery |
Diagnosis |
Treatment |
Remarks |
||
Male |
Female |
|
|
At school (specify treatments) |
Referral to |
|
|
||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
LIST OF STUDENTS SUFFERING FROM MENTAL DISORDERS
ACADEMIC YEAR:………………………………..
No. |
Student’s full name |
Gender |
Grade |
Date of discovery |
Diagnosis |
Treatment |
Remarks |
||
Male |
Female |
|
|
At school (specify treatments) |
Referral to |
|
|
||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Made in A4 (21cm x 29.7cm) |
MẪU BÁO CÁO CÔNG TÁC Y TẾ TRƯỜNG HỌC
(Issued together with the Joint Circular 13/2016/TTLT-BYT-BGDDT on regulations on healthcare activities in schools dated May 12, 2016 by the Minister of Education and Training and Minister of Health)
[School name] |
THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM |
………..[Location and date]…..
1. General information
1. Number of students:………………………….. Number of teachers………………………
2. Number of classes…………………………….
3. Student Heath Advisory Board: Yes □ No □
4. Approved student health plan(s): Yes □ No □
5. Amount of funding:………………………..VND
II. Student healthcare
2.1. Detection of health problems and abnormalities
No. |
Health problems |
Number of problems |
Treatment/referral |
Percentage (%) |
1. |
Malnourished |
|
|
|
2. |
Overweight, obese |
|
|
|
3. |
Oral Diseases |
|
|
|
4. |
Eye diseases |
|
|
|
5. |
Cardiovascular system |
|
|
|
6. |
Respiratory system |
|
|
|
7. |
Neurological - Psychiatric |
|
|
|
8. |
Musculoskeletal system |
|
|
|
9. |
Others (please, specify) |
|
|
|
10. |
…………. |
|
|
|
Total |
|
|
|
*Percentage (%)= (number of treated problems or referrals x 100)/ total number of problems
Comments: ………………………………………………………………………………………………
2.2. Medical examination and treatment by specialty
No. |
Specialties |
Number of student undergoing examination |
Number of ill students |
Number of students in treatment |
Percentage (%) |
1. |
Peadiatrics/ internal medicine |
|
|
|
|
2. |
Ophthalmology |
|
|
|
|
3. |
Otorhinolaryngology |
|
|
|
|
4. |
Oral and maxillofacial surgery |
|
|
|
|
5. |
Othorpaedic surgery |
|
|
|
|
6. |
Psychiatry |
|
|
|
|
7. |
Others (please, specify) |
|
|
|
|
8. |
…………….. |
|
|
|
|
Total |
|
|
|
|
Percentage (%) = (Total number of students in treatment x 100)/total number of ill students
Comments: ………………………………………………………………………………………………
2.3. Infectious disease and epidemic status
No. |
Name of disease/epidemics |
Number of ill students |
Mortality |
Remarks |
1. |
Diarrhea |
|
|
|
2. |
Hand-Foot-Mouth |
|
|
|
3. |
Measles |
|
|
|
4. |
Mumps |
|
|
|
5. |
Others (please, specify) |
|
|
|
6. |
……….. |
|
|
|
Total |
|
|
|
Comments:
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………
2.4. First aid and emergency administration
No. |
Type of accidents |
Number of injuries |
Treatment/referral |
Percentage (%) |
1. |
Slip and fall |
|
|
|
2. |
Burn |
|
|
|
3. |
Drowning |
|
|
|
4. |
Electrocution |
|
|
|
5. |
Bitten by livestock |
|
|
|
6. |
Poisoning |
|
|
|
7. |
Choking |
|
|
|
8. |
Cutting |
|
|
|
9. |
Getting hit |
|
|
|
10. |
Traffic accidents |
|
|
|
11. |
Others (please, specify) |
|
|
|
12. |
…………. |
|
|
|
|
Total |
|
|
|
*Percentage (%)= (number of treated injuries or referrals x 100)/ total number of injuries
Comments:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2.5.Healthcare advisory services
No. |
Advices on |
Potential patients |
Number of students given advices |
Percentage (%) |
1. |
Nutrition regimen |
|
|
|
2. |
Physical activities |
|
|
|
3. |
Psychological aspects |
|
|
|
4. |
Disease prevention |
|
|
|
5. |
Compulsory schooling disease prevention |
|
|
|
6. |
Mental health |
|
|
|
7. |
Others (please, specify) |
|
|
|
8. |
………………. |
|
|
|
*Percentage = (number of students given advices x100)/ total number of potential patients
Comments:
………………………………………………………………………………………………………
2.5. School meals
- Does your school provide lunch/or both dinner and lunch: Yes □ No □
Are they healthy meals?: Yes □ No □
Comments:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
2.6 .Vaccination in schools
No. |
Vaccines |
Total number of students |
Number of vaccinated students |
Percentage (%) |
1. |
|
|
|
|
2. |
|
|
|
|
3. |
………… |
|
|
|
*Percentage % = (number of vaccinated students x100)/ the total number of students
Comments:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2.7. Health record management
- Number of students having health records:………………………
- Number of health records and integrated health records regularly updated:………….; ………………..%
- Number of students whose health status is notified to their parents/guardian…………
Comments:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
2.8. Achievements in proactive execution of disease prevention measures
No. |
Activities |
Repetitions |
Remarks |
1 |
School and class room full cleaning |
|
|
2 |
Insecticide spraying |
|
|
3 |
Toys and teaching tools cleaning and disinfecting |
|
|
4 |
Canteen cleaning |
|
|
5 |
Water sources purification |
|
|
6 |
Waste collection and treatment |
|
|
7 |
Others (please, specify) |
|
|
Comments:
………………………………………………………………………………………………………
2.9. Execution of health and hygiene campaigns
No. |
Campaigns |
Yes |
No |
Remarks |
1 |
HIV/AIDS prevention |
|
|
|
2 |
Accident prevention |
|
|
|
3 |
Infectious disease prevention and control |
|
|
|
4 |
Malnutrition prevention |
|
|
|
5 |
Food safety |
|
|
|
6 |
Smoke-free campaign |
|
|
|
7 |
Alcohol-free campaign |
|
|
|
8 |
Health education |
|
|
|
9 |
Others (specify) |
|
|
|
Comments:………………………………………………………………………………………
2.10. School health financial statement
No. |
Elements |
Amount |
Remarks |
|
1 |
Total funding |
|
|
|
2 |
Funding from the State’s budget |
|
|
|
3 |
Funding from student health insurances |
|
|
|
4 |
Others |
|
|
|
Comments:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
III. Health education programs
3.1. Does your school compile documents for health education according to the actual diseases within the province: Yes □ No □
3.2.Does your school have any health education collumn? Yes □ No □
3.3.Does your school provide healthcare education?
No. |
Activities |
Repetitions |
Number of participants |
Remarks |
1 |
Infectious disease prevention and control |
|
|
|
2 |
Food poisoning prevention |
|
|
|
3 |
Diet |
|
|
|
4 |
Physical activities |
|
|
|
5 |
Smoke-free campaign |
|
|
|
6 |
Alcohol-free campaign |
|
|
|
7 |
Communicable disease prevention |
|
|
|
8 |
Oral health |
|
|
|
9 |
Eye disease prevention |
|
|
|
10 |
Accident prevention |
|
|
|
11 |
Others (specify) |
|
|
|
Comments:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
IV. Requirements for healthcare
No. |
Elements |
Available |
Not available |
Remarks |
1 |
First aid rooms |
|
|
|
2 |
first aid rooms qualified for student healthcare |
|
|
|
3 |
Health examination records |
|
|
|
4 |
Health records |
|
|
|
5 |
Integrated health records |
|
|
|
6 |
Medical staff |
|
|
|
Comments:
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………….
V. Requirements for facilities, water supply and drainage, environmental hygiene and food safety.
No. |
Elements |
Satisfactory |
Unsatisfactory |
Remarks |
1 |
Classrooms |
|
|
|
2 |
Desks and chairs |
|
|
|
3 |
Chalkboards |
|
|
|
4 |
Lighting systems |
|
|
|
5 |
Preschool toys and teaching tools |
|
|
|
6 |
Drinking water |
|
|
|
7 |
Domestic water |
|
|
|
8 |
Sanitation infrastructures |
|
|
|
9 |
Waste collection and treatment |
|
|
|
10 |
Food safety |
|
|
|
Comments: ………………………………………………………………………………………
VI. Execution of school health policies and development of social relationships in schools and community
No. |
Elements |
Yes |
No |
Remarks |
1 |
The Student Health Advisory Committee clarifies member’s responsibilities and hold meetings at least once a semester |
|
|
|
2 |
The school complies with school policies and regulations |
|
|
|
3 |
teacher-student and student-student relationships are deepened |
|
|
|
4 |
School- students’ parent relationships and school-community relationships are created |
|
|
|
Comments:
……………………………………………………………………………………………………
VII. Assessment of healthcare activities in schools
-Carry out self-assessment of school healthcare achievements and limitations using the form prescribed in the Joint Circular No…………… /TTLT-BYT-BGDDT dated…………may, 2016: Yes □ No □
Overall score:
Ranking: Excellent □ Good □ Average□ Unsatisfactory □
- Assessed by supervisory authority: Yes □ No □
Overall score:
Ranking: Excellent □ Good □ Average□ Unsatisfactory □
Comments:
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………..
Proposals:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
For the school |
…………………..[date] |
|
Made in A4 (21cm x 29.7cm) |
(Issued together with the Joint Circular 13/2016/TTLT-BYT-BGDDT on regulations on healthcare activities in schools dated May 12, 2016 by the Minister of Education and Training and Minister of Health)
[School name] |
THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM |
………..………..[Location and date]…..
ASSESSMENT OF HEALTHCARE ACTIVITIES IN SCHOOLS
(For preschool education institutions)
I. General information
1. School name: ………………………………………………..
Commune:………………….……………….District: ………………….……………….
Province:………………….……………….
2. Total classrooms:……………Total teachers:………….…total students………..
3. Methods of assessment: Self-assess □ Assesses by supervisory authority □
4. Date:……………………………….
II. Assessment results
No. |
Elements |
Benchmark |
Score |
I |
Preparation and execution of school health plans |
5.0 |
|
1.1. |
Student Heath Advisory Board |
2.0 |
|
|
Have a Decision on Establishment of the Student Health Advisory Board and define responsibilities of members |
1.0 |
|
|
Hold meetings at least once a semester |
1.0 |
|
1.2. |
Annual school health plans |
3.0 |
|
|
Have school health plan(s) by academic year approved |
1.0 |
|
|
Have all school health contents included in the plan under regulations of laws. |
1.0 |
|
|
Have funding for annual school health plan available |
1.0 |
|
II. |
Facilities |
10 |
|
2.1. |
Social halls and bed rooms |
2.0 |
|
2.1.1 |
Social halls |
1.0 |
|
|
Have the floor space per student of 1.5-1.8m2 and floor area of at least 24 m2 per room (for groups) and 36m2 per room (for preschooler classroom) |
0.5 |
|
|
Receive sufficient natural light and air ventilation |
0.3 |
|
|
Have teaching tools and toys equipped available |
0.2 |
|
2.1.2 |
Bedrooms |
1.0 |
|
|
Have the floor space per child of 1.2-1.5m2 and floor area of at least 18 m2 per room (for groups) and 30m2 per room (for preschooler classroom) |
0.5 |
|
|
Have bed rooms always kept quiet and proper temperature |
0.3 |
|
|
Have mattress, mats, cabinets, closets and shelves available |
0.2 |
|
2.2 |
Student’s desks and chairs |
3.0 |
|
|
Use two-seat desks or four-seat desks with smooth face and separate chairs |
1.0 |
|
|
Have 03 different sizes called A, B and C according to student age groups |
1.0 |
|
|
Have the height of desk and chair designed according to students’ height. The difference in the height of desk and chair is at least 200mm and not exceeding 270 mm. |
1.0 |
|
2.3 |
Chalkboards (if any) |
1.0 |
|
|
Provide adequate chalkboards as required in the Circular No.02/2010/TT- BGDDT on lists of essential teaching tools-toys-utensils for preschoolers dated February 11, 2010 by the Minister of Education and Training. |
0.5 |
|
|
Be safe, durable and useful. |
0.5 |
|
2.4 |
Lighting systems |
2.0 |
|
|
Have social halls, bathrooms, restrooms, playground, canteens designed to receive sufficient natural light. |
0.5 |
|
|
The ratio of windows to floor area is at least 1/5 |
0.5 |
|
|
Have corridors and stairs artificially illuminated with the luminance of at least 100 lux, and other rooms lighted with the allumiance of at least 300 lux. |
1.0 |
|
2.5 |
Toys |
2.0 |
|
|
Use only toys which are conformable to provisions of toy safety in the Circular No./2011/TT- BGDDT dated April 13, 2011 by the Ministry of Education and Training |
1.0 |
|
|
Provide preschoolers with educational and esthetic toys that may help them develop their physical, linguistic, emotional, aesthetic and social skills |
0.5 |
|
|
Suit local customs and student’s psychology. |
0.3 |
|
|
Keep toy closets tidy and clean |
0.2 |
|
III |
Water supply and drainage and environmental hygiene |
10 |
|
3.1 |
Drinking and domestic water supply |
3.0 |
|
|
Provide sufficient drinking water in the quantity of at least 0.5 liter per student per class in summer and 0.3 liter per student per class in winter. |
1.0 |
|
|
Provide sufficient domestic water in a quantity of at least 4 liters per student/class. If the domestic water is distributed through pipeline, have each nozzle designed to meet the need of not exceeding 200 students per class; |
0.5 |
|
|
Provide sufficient drinking water and domestic water in the minimum quantity of 100 liters per student per 24 hours (for boarding schools); |
0.5 |
|
|
Meet water quality requirements of the Ministry of Health |
0.5 |
|
|
Have wells, water tanks or water jar (if any) covered and constructed or situated in a proper locations to ensure the student safety under regulations of laws. |
0.5 |
|
3.2 |
Sanitation infrastructures |
4.0 |
|
|
Have restrooms attached with social halls and bed rooms or classrooms for each separate gender of teachers and students. |
0.5 |
|
|
Provide enough space with the ratio of 0,4 m2- 0,6 m2 per student but not under 12 m2/room |
0.5 |
|
|
Have urinals and toilet separated with partition of at least 1.2 m in height. |
0.5 |
|
|
Have enough space to installed toilets with the area of 0.8m x 0.7m |
0.5 |
|
|
Provide 2-3 urinals for male students and 2-3 toilets for female students. |
0.5 |
|
|
Have hand wash area available , one wash basin for 8-10 students, hand wash soap or similar liquid available. |
1.0 |
|
|
Provide easy-to-use sanitary ware and fixtures according students’ age group |
0.5 |
|
3.3 |
Waste collection and treatment |
3.0 |
|
|
Have storm water and domestic water drainage ditches available; no water stagnation |
1.0 |
|
|
Have recycle bins available and get wastes classified |
1.0 |
|
|
Enter into contracts for wastes collection and treatment with eligible facilities or collect and treat their wastes on their own under regulations of laws |
1.0 |
|
IV |
Food safety |
10 |
|
4.1 |
Canteens |
4.0 |
|
|
Receive sufficient natural light and have mosquito nets available |
0.5 |
|
|
Have smooth and easy-to-clean walls and ceiling |
0.5 |
|
|
Use tables, chairs and fixtures made of easy-to-clean materials |
0.5 |
|
|
Have sufficient tables, chairs and necessary furniture |
0.5 |
|
|
Use food storage containers or similar things made from easy-to-clean and harmless materials |
0.5 |
|
|
Have means for storage food available |
0.5 |
|
|
Have adequate items for cleaning and sterilizing |
0.5 |
|
|
Have hand wash areas, clean water, soap or antiseptic liquid available |
0.5 |
|
4.2 |
Kitchens |
2.0 |
|
|
Have areas for food processing, cooking, food and ingredient storage and eating area. |
0.5 |
|
|
Have food processing area designed according to one-way-flow principle, classify utensils used for fresh food and cooked food. |
1.0 |
|
|
Have food samples stored under regulations of laws |
0.5 |
|
|
In case of outsourcing: Sign contracts for student meal provision with eligible facilities |
2.0 |
|
4.3 |
Food storage areas |
1.0 |
|
|
Receive sufficient natural light, air ventilation and have mosquito net installed in windows. |
0.3 |
|
|
Be covered with smooth and easy-to-clean walls and ceiling |
0.2 |
|
|
Have tools used for classifying and storing food |
0.5 |
|
4.4 |
Canteen staff |
3.0 |
|
|
Obtain certificates of completion of training courses in food safety |
1.0 |
|
|
Obtain the Health Certificate under regulations of the Ministry of Health |
1.0 |
|
|
Wear protective clothes, specialized gloves, masks and hat. |
1.0 |
|
V |
Execution of school health policies and development of social relationships within schools and community |
10 |
|
5.1 |
Implementation of school policies and regulations on school health. |
4.0 |
|
|
Introduce regulations on personal and environmental hygiene and implement such regulations |
0.5 |
|
|
Introduce and apply regulations on accident preventions |
0.5 |
|
|
Introduce and apply regulations on food safety |
0.5 |
|
|
Introduce and apply healthy meals |
0.5 |
|
|
Introduce and participate in physical activities |
0.5 |
|
|
Define responsibilities of teachers and baby-sitters |
0.5 |
|
|
Introduce regulations on cooperation in student healthcare between school, parents and community |
0.5 |
|
|
Apply proper curricula and schedule to spare leisure time for students; create favorable study environment |
0.5 |
|
5.2 |
Development of teacher-student and student-student relationships |
3.0 |
|
|
Comply with rules of conducts; treat students with respect, promote gender equality, prevent racial and religious discrimination and violence |
2.0 |
|
|
Assist students in dilemma or students having difficulties in social inclusion |
1.0 |
|
5.3 |
Development of school- parent relationships and school-community relationship |
3.0 |
|
|
Instruct students’ parents in provision of learning conditions for their children at home |
0.5 |
|
|
Mobilize local government and regulatory bodies to facilitate the school health performance |
1.0 |
|
|
Participate in sporting and cultural activities held by local government to create relations with local government and local regulatory bodies |
0.5 |
|
|
Cooperate with local medical authorities to carry out school health services |
1.0 |
|
VI |
Student health care |
10 |
|
6.1 |
First aid rooms |
5.0 |
|
|
Have their own first aid rooms covered a required area |
1.0 |
|
|
Be located in convenient locations |
0.5 |
|
|
Have at least 01 sickbed available |
0.5 |
|
|
Have desks, chairs, cabinets and essential tools |
1.0 |
|
|
Have essential drugs for students available |
1.0 |
|
|
Have health examination records, health records and integrated health records available. |
1.0 |
|
6.2. |
Medical staff |
5.0 |
|
|
Acquire at least an associate degree in physician assistant. |
2.0 |
|
|
Enter into contracts for school health with medical stations of communes or at least general medical examination and treatment facilities in case that there are no medical staff or medical staff fail to acquire the associate degree in medicine. |
2.0 |
|
|
Regularly attend health seminars, or training courses held by health and education authorities; |
3.0 |
|
VII |
School healthcare and management |
20 |
|
|
Carry out health examination at the beginning of every academic year (measuring the height and weight of under-36-month-students; and the height and weight, blood pressure, heart rate and visual acuity of older-36-month-students ) |
2.0 |
|
|
Measure the height and weight and record physical developmental milestone charts of under-24- month children monthly and above-24-month children quarterly. |
2.0 |
|
|
Regularly examine student’s health, nutritional status, obesity, overweight, oral diseases and other diseases to apply proper treatments and referrals or a proper learning environment and physical exercises. |
2.0 |
|
|
Cooperate with qualified medical facilities to carry out specialty examination and treatment. |
1.0 |
|
|
Administer first aid and emergency treatment (if any) under current regulations of the Minister of Health. |
1.0 |
|
|
Provide students, their parents or guardians and teachers with advice on common diseases, student physical and mental development and healthcare; in case of disabled students, assist them in inclusive education. |
1.0 |
|
|
Provide instructions on healthy meal, diversified food and nutrition according to students’ age group |
1.0 |
|
|
Cooperate with local medical facility to administer vaccines to students. |
1.0 |
|
|
Notify students’ parrents or guardians of their child’s health at least once an academic year or where necessary. |
1.0 |
|
|
Record the student health in their health examination record, health record and integrated health record. |
2.0 |
|
|
Regularly inspect and supervise the study environment, school hygiene, food safety, drinking water and hand wash liquid or soap. |
2.0 |
|
|
Proactively implement measures for preventing and controlling diseases under the Circular No.46/2010/TT-BYT and other instructions of medical authorities. |
2.0 |
|
|
Conduct medical programs and hygiene campaigns, participate in physical exercises and healthy meal, . |
2.0 |
|
VIII |
Health education |
15 |
|
|
Compile and use documents on health education by student age group and the local reality. |
1.0 |
|
|
Propagate and provide education about measures for preventing (1) infectious disease; (2) food poisoning ; (3) accidents; (4) nutrition and physical activities; (5) compulsory schooling diseases; (6) oral diseases; (7) eye diseases (1.0 score for each item) |
7.0 |
|
|
Include health education in lectures. |
1.0 |
|
|
Get students participate in (1) personal hygiene; (2) school and environment cleaning; (3) healthy meals; (4) physical exercises;(5) oral health; (6) eye health via proper models and methods (1.0 score for each item ) |
6.0 |
|
IX |
Report and assessment |
10 |
|
|
Submit annual school health report by the end of every academic year |
3.0 |
|
|
Carry out annual school health self-assessment under regulations of laws |
5.0 |
|
|
Apply assessment comments to draw up school health plans |
2.0 |
|
|
Overall score |
100 |
|
Assessment and ranking
1. Overall score:……………….
2. Compulsory criteria: Satisfactory □ Unsatisfactory □
3. Ranking: Excellent □ Good □ Average □ Unsatisfactory □
Representative of Inspectorate |
Representative |
INSTRUCTION ON SCORING
1. Rules for scoring
- Only mark “yes” criteria/elements.
- Optional criteria/elements are marked according to the benchmark.
- The criteria/elements completely fulfilled shall be awarded 100% of the benchmark, those partially fulfilled shall be marked 50% of the benchmark.
2. Assessment:
- The maximum score: 100
a)Schools ranked as excellent:
A school will be ranked excellent if its overall score is at least 90 and occupies at least 80% of the benchmark of every compulsory criteria.
- Compulsory criteria:
+ Facilities, water supply and drainage, environmental hygiene, food safety, student healthcare (≥ 32 scores)
+Execution of school health policies and development of social relationships between schools and community (≥ 8.0 scores)
+School health management and education (≥ 16 scores)
+Health education and propagation (≥ 12.0 scores)
b) Schools ranked as good
A school will be ranked as good if it achieves an overall score percentage of from 70 – <90% of the benchmark; and there may be one criteria under 70% of the benchmark.
c) Schools ranked average:
A school will be ranked average if it gets 50 -<70% of the benchmark; and there may be one criteria under 50% of the benchmark
dd) School ranked unsatisfactory:
A school is ranked unsatisfactory if it fail to get the overall score of 50% of the benchmark.
|
Made in A4 (21cm x 29.7cm) |
(Issued together with the Joint Circular 13/2016/TTLT-BYT-BGDDT on regulations on healthcare activities in schools dated May 12, 2016 by the Minister of Education and Training and Minister of Health)
[School name]……………… |
THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM |
………..………..[Location and date]…..
ASSESSMENT OF HEALTHCARE ACTIVITIES IN SCHOOLS
(For high schools)
I. General information
1. School name: ………………………………………………..
Commune:………………….……………….District: ………………….………………. Province………………………..
2. Total classrooms:……………Total teachers:………….…total students………..
3. Methods of assessment: Self-assess □ Assessed by the supervisory authority □
4. Date:……………………………….
II. Assessment results
No. |
Elements |
Benchmark |
Score |
I |
Preparation and execution of school health plans |
5.0 |
|
1.1. |
Student Heath Advisory Board |
2.0 |
|
|
Have a Decision on Establishment of the Student Health Advisory Board and have responsibilities of members define |
1.0 |
|
|
Hold meetings at least once a semester |
1.0 |
|
1.2. |
School health plans by academic year and period |
3.0 |
|
|
Have school health plans by academic year approved |
1.0 |
|
|
Have all school health contents included in the plan under regulations of laws. |
1.0 |
|
|
Have funding for school health plan available |
1.0 |
|
II. |
Facilities |
10 |
|
2.1. |
Classrooms |
2.0 |
|
|
Have the average floor space per student of at least 1.25m2 (for primary schools) and 1.5 m2 (for lower secondary schools) |
0.5 |
|
|
Have every classroom installed with 02 two-wing doors with the width of at least 1.0 m at both ends of the classroom and towards the corridor. |
0.3 |
|
|
Have each classroom separated and partitioned from rooms which are noisy, dusty, or filled with noxious gases or fouling smell. |
0.3 |
|
|
Have every classroom designed to receive sufficient natural ventilation and installed with artificial ventilation systems such as, ceiling fans, wall mounted fans, exhaust fans, and the CO2 concentration not exceeding 0.1 % |
0.4 |
|
|
Keep the noise in classrooms not exceeding 55 dBA |
0.5 |
|
2.2 |
Classrooms for physics, chemistry and biology |
1.0 |
|
|
Have minimum floor space per student of 1.85 m2 (for lower secondary schools) and 2 m2 (for high schools) |
0.2 |
|
|
Have the room designed with the height of at least 3.30 m, and minimum width of 7.2 m; ratio of length to height of not exceeding 2; preparation rooms with the area of at least 12m2 to not exceeding 27m2 connected with such classrooms by door. |
0.2 |
|
|
Have each room installed with two doors at both ends |
0.2 |
|
|
Keep CO2 concentration not exceeding 0.1 % and concentration of other chemicals remained within permissible limits. |
0.2 |
|
|
Have notice boards and safety manuals put up at remarkable places |
0.2 |
|
2.3 |
IT practice rooms |
0.5 |
|
|
Provide minimum floor space per student of 2.25 m2 (for lower secondary schools) and 2.45 m2 (for upper secondary school) |
0.3 |
|
|
Have practice rooms designed to receive natural ventilation, CO2 concentration not exceeding 0.1% and keep student safe from electromagnetic field under regulations of laws |
0.2 |
|
2.4 |
Student desks and chairs |
3.5 |
|
2.4.1 |
In classrooms |
2.5 |
|
|
Use 02-seat smooth desks or one-seat desks. Desks and chairs are separate from each other separate. |
1.0 |
|
|
Have 6 different sizes I, II, III, IV, V and VI according to student's height prescribed in the Joint Circular No.26/2011/BGD&DT-BKHCN-BYT on standards about desks and chairs for students in primary schools, lower secondary schools and high schools dated June 16, 2011; and have such desks and chairs arranged in accordance with regulations of laws |
1.5 |
|
2.4.2 |
In classrooms for physics, chemistry and biology |
0.5 |
|
|
Have dedicated desks and chairs to meet specific demand of each subject, electricity system, water and gas systems |
0.5 |
|
2.4.3 |
In IT practice rooms |
0.5 |
|
|
Dedicated desks and chairs to meet the need of the subject |
0.5 |
|
2.5 |
Chalkboards |
1.0 |
|
|
Use anti-glare chalkboards that meet the required contrast between handwriting and the chalkboard color. |
0.5 |
|
|
Use chalkboards with the height of from 1.2 m to not exceeding 1.5 m, and the width of not exceeding 3.2m according to the width of the classroom and have such chalkboard put up in conformity with regulations of laws. |
0.1 |
|
|
Use dark green boards or blackboards (if white chalks are used) or whiteboards (if markers are used); |
0.1 |
|
|
Have such chalkboards put up in the middle of the wall, the distance from the lower edge to the floor of from 0.8m to not exceeding 1m |
0.3 |
|
2.6 |
Lighting systems |
2.0 |
|
2.6.1 |
In common classrooms |
1.0 |
|
|
Take natural light from the South or Southeast on the student’s left hand (windows are installed in the opposite direction to corridors); ratio of total window area to floor area at least 1/5 |
0.2 |
|
|
Have classrooms installed with artificial lighting systems, ceiling lights with light shades which are put up below ceiling fans and paralleled with the wall having window. The distance from the light to wall is at least 1.2m to 1.5 m, and switches is installed on each wall. |
0.2 |
|
|
Have studying area illuminated with the lluminous coefficient not under ½ and illuminance of at least 300 lux |
0.5 |
|
|
Have lights for chalkboards paralleled with the chalkboard wall, 0.6 m distant from the wall and 0.3 m higher than the upper edge of the chalkboard. |
0.1 |
|
2.6.2 |
In classrooms for physics, chemistry and biology |
0.5 |
|
|
Satisfy illumination requirements, and utilize both natural light (from the student’s left hand) and artificial light (for local and general illumination) with the luminance of at least 300 Lux |
0.5 |
|
2.6.3 |
In T practice rooms |
0.5 |
|
|
Have every computer desk illuminated with the luminance of at least 300 Lux |
0.5 |
|
III |
Water supply and drainage and environmental hygiene |
10 |
|
3.1 |
Drinking and domestic water supply |
3.0 |
|
|
Provide sufficient drinking water in the quantity of at least 0.5 liter per student per class in summer and 0.3 liter per student per class in winter. |
1.0 |
|
|
Provide sufficient domestic water in a quantity of at least 4 liters per student/class. If the domestic water is distributed through pipeline, have each nozzle designed to meet the need of not exceeding 200 students per class; |
0.5 |
|
|
Provide sufficient drinking water and domestic water in the minimum quantity of 100 liters per student per 24 hours (for boarding schools); |
0.5 |
|
|
Satisfy water quality requirements of the Ministry of Health |
0.5 |
|
|
Have wells, water tanks or water jar (if any) covered and constructed or situated in a proper height to ensure the student safety under regulations of laws. |
0.5 |
|
3.2 |
Sanitation infrastructures |
4.0 |
|
|
Have sanitation infrastructures constructed in a suitable location that is convenient for both students and teachers and prevents environmental pollution |
0.2 |
|
|
Have sanitation areas for teacher and students, and male and female separated |
0.5 |
|
|
Have clean water, soap or antiseptics liquid available in every restroom |
1.0 |
|
|
Have restrooms constructed in accordance with QCVN 01: 2011/BYT |
0.5 |
|
|
Meet the required of fixtures: |
1.0 |
|
|
Have the entrance ways of restrooms not located in opposite to that of any classroom or office. Every fixture shall be installed at the proper height according to the demand and age group of students |
0.2 |
|
|
Have restroom use regulations put up. |
0.2 |
|
|
Have bulking agents, water, and toilet paper and recycle bins available. |
0.4 |
|
3.3 |
Waste collection and treatment |
3.0 |
|
|
Have storm water and domestic water drainage ditch; no water stagnation |
1.0 |
|
|
Have recycle bins available and wastes classified |
1.0 |
|
|
Sign contracts for wastes collection and treatment with eligible facilities or collect and treat their wastes on their own under regulations of laws |
1.0 |
|
IV |
Food safety |
10 |
|
4.1 |
Canteens |
4.0 |
|
|
Receive sufficient natural light and have mosquito net available |
0.5 |
|
|
Be covered with smooth and easy-to-clean walls and ceiling |
0.5 |
|
|
Use tables, chairs and fixtures made from easy-to-clean materials |
0.5 |
|
|
Have sufficient tables, chairs and necessary furniture available |
0.5 |
|
|
Use food storage containers or similar things made from easy-to-clean and harmless materials |
0.5 |
|
|
Have means for storage food available |
0.5 |
|
|
Have adequate items for cleaning and sterilizing |
0.5 |
|
|
Have hand wash areas, clean water, soap or antiseptic liquid available |
0.5 |
|
4.2 |
Kitchens |
2.0 |
|
|
Have areas for food processing, cooking, food and ingredient storage and eating area. |
0.5 |
|
|
Have food processing area designed by one-way-flow principles, classify utensils used for fresh food and cooked food. |
1.0 |
|
|
Have food samples stored under regulations of laws |
0.5 |
|
|
In case of outsourcing: Enter into contracts for student meal provision with eligible facilities |
2.0 |
|
4.3 |
Food storage areas |
1.0 |
|
|
Receive sufficient natural light, air ventilation and have mosquito net installed in windows . |
0.3 |
|
|
Be covered with smooth and easy-to-clean walls and ceiling |
0.2 |
|
|
Have tools used for classifying and storing food available |
0.5 |
|
4.4 |
Canteen staff |
3.0 |
|
|
Obtain certificates of completion of training courses in food safety |
1.0 |
|
|
Obtain Health certificates under regulations of the Ministry of Health |
1.0 |
|
|
Wear protective clothes, specialized gloves, masks and hat. |
1.0 |
|
V |
Execution of school health policies and development of social relationships within schools and community |
10 |
|
5.7 |
Implementation of school policies and regulations on school health. |
4.0 |
|
|
Introduce regulations on personal and environmental hygiene and implement such regulations |
0.5 |
|
|
Introduce and apply regulations on accident preventions |
0.5 |
|
|
Introduce and apply regulations on food safety |
0.5 |
|
|
Introduce and apply healthy meals |
0.5 |
|
|
Introduce and participate in physical activities |
0.5 |
|
|
Define responsibilities of teachers and baby-sitters |
0.5 |
|
|
Introduce regulations on cooperation in student healthcare between school, parents and the community |
0.5 |
|
|
Apply proper curricula and schedule to spare leisure time for students; create favorable study environment |
0.5 |
|
5.2 |
Development of teacher-student and student-student relationships |
3.0 |
|
|
Comply with rules of conducts; treat students with respect, promote gender equality, prevent racial and religious discrimination and violence |
2.0 |
|
|
Assist students in dilemma or students having difficulties in social inclusion |
1.0 |
|
5.3 |
Development of school- parent relationships and school-community relationship |
3.0 |
|
|
Instruct students’ parents in provision of learning conditions for their children at home |
0.5 |
|
|
Mobilize local government and regulatory bodies to facilitate the school health performance |
1.0 |
|
|
Participate in sporting and cultural activities held by local government to create relations with local government and local regulatory bodies |
0.5 |
|
|
Cooperate with local medical authorities to carry out school health services |
1.0 |
|
VI |
Student health care |
10 |
|
6.1 |
First aid rooms |
5.0 |
|
|
Have their own first aid rooms covered a required area |
1.0 |
|
|
Be located in convenient locations |
0.5 |
|
|
Have at least 01 sickbed available |
0.5 |
|
|
Have desks, chairs, cabinets and essential tools |
1.0 |
|
|
Have essential drugs for students available |
1.0 |
|
|
Have health examination records, health records and integrated health records available. |
1.0 |
|
6.2 |
Medical staff |
5.0 |
|
|
Acquire at least an associate degree in physician assistant |
2.0 |
|
|
Enter into contracts for school health with medical stations of communes or general medical examination and treatment facilities in case that there are no medical staff or medical staff fail to acquire the associate degree in medicine. |
2.0 |
|
|
Regularly attend health seminars, training courses held by health and education authorities; |
3.0 |
|
VII |
School healthcare and management |
20 |
|
|
Carry out health examination at the beginning of every academic year by measuring students’ height, weight, blood pressure, heart rate and visual acuity. |
2.0 |
|
|
Monitor BMI, nutritional status to give appropriate advice on healthy diet regimens and physical activities |
2.0 |
|
|
Regularly examine student’s health, visual acuity, curvature of spine, and other diseases to give proper treatments, referral or provide suitable learning environment and physical exercises. |
2.0 |
|
|
Cooperate with qualified medical facilities to carry out specialty examination and treatment. |
1.0 |
|
|
Administer first aid and emergency treatment (if any) under current regulations of the Minister of Health. |
1.0 |
|
|
Provide students, their parents or guardians and teachers with advice on common diseases, student physical and mental development and healthcare; in case of disabled students, assist them in inclusive education. |
1.0 |
|
|
Provide instructions on healthy meal and diversified foods according to student age groups ( for boarding schools and semi-boarding schools) |
1.0 |
|
|
Cooperate with local medical facilities to administer vaccines to students. |
1.0 |
|
|
Notify students’ parrents or guardians of their child’s health at least once an academic year or where necessary. |
1.0 |
|
|
Record the student health in their health examination record, health records and integrated health record. |
2.0 |
|
|
Regularly inspect and supervise the study environment, school hygiene, food safety, drinking water and hand wash. |
2.0 |
|
|
Proactively implement measures for preventing and controlling diseases under the Circular No.46/2010/TT-BYT dated December 29, 2010 by the Ministry of Health and other instructions of medical authorities. |
2.0 |
|
|
Conduct medical programs and hygiene campaigns, participate in physical exercises and healthy diet, alcohol-free and smoke-free campaigns . |
2.0 |
|
VIII |
Health education |
15 |
|
|
Compile and use documents on health education according to student age groups and the local reality. |
1.0 |
|
|
Propagate and provide education about measures for preventing (1) infectious disease; (2) food poisoning ; (3) accidents; (4) nutrition and physical activities; (5) compulsory schooling diseases; (6) oral diseases; (7) eye diseases ( 1.0 score for each item) |
7.0 |
|
|
Include health education in lectures. |
1.0 |
|
|
Get students participate in (1) personal hygiene; (2) school and environment cleaning; (3) healthy meals; (4) physical exercises;(5) oral health; (6) eye health via proper models and methods (1.0 score for each item ) |
6.0 |
|
IX |
Report and assessment |
10 |
|
|
Submit annual school health report by the end of every academic year |
3.0 |
|
|
Carry out annual school health self-assessment under regulations of laws |
5.0 |
|
|
Apply assessment comments to draw up school health plans |
2.0 |
|
Overall score |
100 |
|
Assessment and ranking
1. Overall score:……………….
2. Compulsory criteria: Satisfactory □ Unsatisfactory □
3. Ranking: Excellent □ Good □ Average □ Unsatisfactory □
Representative of Inspectorate |
Representative |
INSTRUCTION ON SCORING
1. Rules for scoring
- Only mark “yes” criteria/elements.
- Optional criteria/elements are marked according to benchmarks.
- The criteria/elements completely fulfilled shall be awarded 100% of the benchmark, those partially fulfilled is marked 50% of the benchmark.
2. Assessment:
- The maximum score: 100
Schools ranked as excellent: A school will be ranked excellent if its overall score is at least 90 and occupies at least 80% of the benchmark of every compulsory criteria.
- Compulsory criteria:
+ Facilities, water supply and drainage, environmental hygiene, food safety, student healthcare (≥ 32 scores)
+Execution of school health policies and development of social relationships between schools and community (≥ 8.0 scores)
+School health management and education (≥ 16 scores)
+Health education and propagation (≥ 12.0 scores)
b) Schools ranked as good
A school will be ranked as good if it achieves an overall score percentage of from 70 – <90% of the benchmark. There may be one criteria scored under 70% of the benchmark.
c) Schools ranked average:
A school will be ranked average if it gets 50 -<70% of the benchmark; and there may be one criteria under 50% of the benchmark.
dd) Schools ranked unsatisfactory:
A school will be ranked unsatisfactory if it fail to reach 50% of the benchmark..