Chương II Thông tư 52/2022/TT-BTC: Một số nội dung về quản lý tài chính của quỹ hợp tác xã
Số hiệu: | 52/2022/TT-BTC | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Tài chính | Người ký: | Nguyễn Đức Chi |
Ngày ban hành: | 12/08/2022 | Ngày hiệu lực: | 01/10/2022 |
Ngày công báo: | 11/09/2022 | Số công báo: | Từ số 715 đến số 716 |
Lĩnh vực: | Doanh nghiệp, Tài chính nhà nước | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Xử lý tổn thất về tài sản của Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã
Ngày 12/8/2022, Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư 52/2022/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 45/2021/NĐ-CP về thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã.
Theo đó, Khi bị tổn thất về tài sản, Quỹ hợp tác xã phải xác định mức độ tổn thất, nguyên nhân, trách nhiệm và xử lý như sau:
- Xác định rõ nguyên nhân khách quan, bất khả kháng (thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ, rủi ro chính trị) và nguyên nhân chủ quan. (Điểm mới)
- Trường hợp do nguyên nhân chủ quan thì cá nhân, tập thể gây ra tổn thất phải bồi thường, xử lý theo quy định của pháp luật.
Quỹ hợp tác xã quy định cụ thể việc bồi thường và quyết định mức bồi thường phù hợp với quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm với quyết định của mình. (Điểm mới)
- Trường hợp tài sản đã mua bảo hiểm theo pháp luật thì xử lý theo hợp đồng bảo hiểm.
- Giá trị tổn thất sau khi đã bù đắp bằng tiền bồi thường của cá nhân, tập thể, tổ chức bảo hiểm, sử dụng dự phòng được trích lập trong chi phí, trường hợp thiếu được bù đắp bằng quỹ dự phòng tài chính của Quỹ hợp tác xã.
Trường hợp quỹ dự phòng tài chính không đủ bù đắp thì phần thiếu được hạch toán vào chi phí trong kỳ của Quỹ.
Thông tư 52/2022/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 01/10/2022 thay thế Thông tư 81/2007/TT-BTC ngày 11/7/2007.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Đối với Quỹ hợp tác xã hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ:
a) Giới hạn đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản cố định phục vụ trực tiếp cho hoạt động của Quỹ thực hiện theo quy định tại điểm a, khoản 3 Điều 38 Nghị định số 45/2021/NĐ-CP;
b) Thẩm quyền, trình tự, thủ tục và các nội dung liên quan khác đến việc đầu tư xây dựng, mua sắm, quản lý, sử dụng, khấu hao, thuê, cho thuê, thế chấp, cầm cố, thanh lý, nhượng bán, kiểm kê, đánh giá lại tài sản cố định của Quỹ áp dụng theo quy định của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, Điều lệ tổ chức và hoạt động, Quy chế quản lý và sử dụng tài sản cố định của Quỹ.
2. Đối với Quỹ hợp tác xã hoạt động theo mô hình hợp tác xã:
Giới hạn đầu tư xây dựng, mua sắm, thẩm quyền, trình tự, thủ tục và các nội dung liên quan khác đến việc đầu tư xây dựng, mua sắm, quản lý, sử dụng, khấu hao, thuê, cho thuê, thế chấp, cầm cố, thanh lý, nhượng bán, kiểm kê, đánh giá lại tài sản cố định của Quỹ áp dụng theo quy định của pháp luật đối với hợp tác xã, Điều lệ tổ chức và hoạt động, Quy chế quản lý và sử dụng tài sản cố định của Quỹ.
Khi bị tổn thất về tài sản, Quỹ hợp tác xã phải xác định mức độ tổn thất, nguyên nhân, trách nhiệm và xử lý như sau:
1. Xác định rõ nguyên nhân khách quan, bất khả kháng (thiên tai, dịch bệnh, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ, rủi ro chính trị) và nguyên nhân chủ quan.
2. Trường hợp do nguyên nhân chủ quan thì cá nhân, tập thể gây ra tổn thất phải bồi thường, xử lý theo quy định của pháp luật. Quỹ hợp tác xã quy định cụ thể việc bồi thường và quyết định mức bồi thường phù hợp với quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm với quyết định của mình.
3. Trường hợp tài sản đã mua bảo hiểm theo pháp luật thì xử lý theo hợp đồng bảo hiểm.
4. Giá trị tổn thất sau khi đã bù đắp bằng tiền bồi thường của cá nhân, tập thể, tổ chức bảo hiểm, sử dụng dự phòng được trích lập trong chi phí, trường hợp thiếu được bù đắp bằng quỹ dự phòng tài chính của Quỹ hợp tác xã. Trường hợp quỹ dự phòng tài chính không đủ bù đắp thì phần thiếu được hạch toán vào chi phí trong kỳ của Quỹ.
1. Các khoản thu của Quỹ hợp tác xã phải ghi nhận và hạch toán cho mục đích lập và trình bày báo cáo tài chính thực hiện theo quy định của chuẩn mực kế toán Việt Nam và các quy định của pháp luật có liên quan, có hóa đơn hoặc chứng từ hợp lệ.
2. Đối với thu lãi từ hoạt động cho vay, Quỹ hợp tác xã có trách nhiệm đánh giá khả năng thu hồi nợ và thực hiện phân loại nợ theo đúng quy định tại Điều 28 Nghị định số 45/2021/NĐ-CP để làm căn cứ hạch toán lãi phải thu và thực hiện hạch toán như sau:
a) Quỹ hạch toán số lãi phải thu phát sinh trong kỳ vào doanh thu đối với các khoản nợ được phân loại là nợ đủ tiêu chuẩn không phải trích dự phòng rủi ro cụ thể theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với tổ chức tài chính vi mô;
b) Đối với số lãi phải thu của các khoản nợ được giữ nguyên nhóm nợ đủ tiêu chuẩn do thực hiện chính sách của Nhà nước và số lãi phải thu phát sinh trong kỳ của khoản nợ còn lại thì không hạch toán doanh thu, Quỹ thực hiện theo dõi ngoại bảng để đôn đốc thu, khi thu được thì hạch toán vào doanh thu.
3. Đối với thu lãi tiền gửi: là số lãi phải thu từ tiền gửi phát sinh trong kỳ.
4. Đối với các khoản phải thu đã hạch toán vào doanh thu nhưng sau đó được đánh giá không thu được hoặc đến kỳ hạn thu không thu được thì Quỹ hạch toán vào chi phí và theo dõi ngoại bảng để đôn đốc thu. Khi thu được thì Quỹ hạch toán vào doanh thu.
5. Đối với các khoản thu từ hoạt động khác: Thực hiện theo quy định của pháp luật về thuế và pháp luật có liên quan.
6. Việc xác định doanh thu của Quỹ cho mục đích tính thuế thực hiện theo quy định của pháp luật về thuế.
Doanh thu của Quỹ là khoản phải thu phát sinh trong kỳ, bao gồm:
1. Thu từ hoạt động nghiệp vụ:
a) Thu lãi cho vay;
b) Thu phí từ hợp đồng dịch vụ nhận ủy thác cho vay;
c) Thu từ hoạt động dịch vụ tư vấn đầu tư, tài chính liên quan đến hoạt động của Quỹ; thu từ hoạt động dịch vụ hỗ trợ, đào tạo cho các khách hàng vay vốn của Quỹ theo quy định của pháp luật;
d) Các khoản thu khác từ hoạt động nghiệp vụ theo quy định của pháp luật.
2. Thu từ hoạt động tài chính:
a) Thu lãi tiền gửi;
b) Thu từ chênh lệch tỷ giá (nếu có);
c) Thu từ hoạt động tài chính khác.
3. Các khoản thu khác:
a) Thu từ nhượng bán, thanh lý tài sản;
b) Thu từ hoạt động cho thuê tài sản;
c) Chênh lệch các khoản thu bảo hiểm được bồi thường đền bù tổn thất tài sản sau khi thực hiện bù đắp tổn thất;
d) Thu nợ đã xóa thu hồi được;
đ) Thu hoàn nhập dự phòng;
e) Các khoản thu hợp pháp khác theo quy định của pháp luật.
1. Chi phí được ghi nhận vào chi phí hoạt động của Quỹ hợp tác xã phải tuân thủ nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí, có đủ hóa đơn, chứng từ hợp lý, hợp lệ theo quy định của pháp luật. Các khoản chi của Quỹ hợp tác xã phải được ghi nhận và hạch toán cho mục đích lập và trình bày báo cáo tài chính thực hiện theo quy định của chuẩn mực kế toán Việt Nam và các quy định của pháp luật có liên quan.
2. Nguyên tắc quản lý chi phí:
a) Đối với Quỹ hợp tác xã hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ: Quỹ hợp tác xã xây dựng và trình Chủ tịch Quỹ ban hành quy chế chi tiêu nội bộ, trong đó có định mức chi phù hợp cho từng giai đoạn đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật;
b) Đối với Quỹ hợp tác xã hoạt động theo mô hình hợp tác xã: Chủ tịch Hội đồng quản trị ban hành quy chế chi tiêu nội bộ của Quỹ sau khi Đại hội thành viên chấp thuận và thông qua quy chế;
c) Đối với các khoản chi không đúng chế độ, không được quyết toán, các khoản chi vượt định mức tại quy chế chi tiêu nội bộ, Quỹ phải xác định rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan để trình cấp có thẩm quyền quyết định phương án bồi hoàn.
3. Việc xác định chi phí của Quỹ cho mục đích tính thuế thực hiện theo quy định của pháp luật về thuế.
Chi phí của Quỹ là các khoản chi thực tế phát sinh trong kỳ liên quan đến hoạt động của Quỹ, bao gồm:
1. Chi phí hoạt động nghiệp vụ:
a) Chi trả lãi vốn huy động;
b) Chi phí liên quan đến hoạt động cho vay, thu nợ;
c) Chi phí liên quan đến hoạt động ủy thác và nhận ủy thác;
d) Chi trích lập dự phòng rủi ro cho vay theo quy định tại Điều 28 Nghị định số 45/2021/NĐ-CP;
đ) Chi mua bảo hiểm rủi ro và các loại bảo hiểm nghiệp vụ khác theo quy định;
e) Các khoản chi khác từ hoạt động nghiệp vụ.
2. Chi phí tài chính:
a) Chi chênh lệch tỷ giá (nếu có);
b) Các khoản chi khác từ hoạt động tài chính.
3. Chi phí quản lý:
a) Chi về tài sản gồm: Chi khấu hao tài sản cố định; chi thuê tài sản cố định; chi bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa và vận hành tài sản; chi mua sắm công cụ, dụng cụ; chi bảo hiểm tài sản, chi kiểm định phương tiện theo quy định; chi nhượng bán, thanh lý tài sản không bao gồm giá trị còn lại của tài sản cố định thanh lý, nhượng bán (nếu có);
b) Chi cho người quản lý, người lao động:
- Đối với Quỹ hợp tác xã hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ: Chi tiền lương, tiền công; các khoản đóng góp theo lương gồm bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn bệnh nghề nghiệp, kinh phí công đoàn; chi ăn ca; chi trang phục giao dịch; chi cho lao động nữ, chi làm thêm giờ, khám sức khỏe định kỳ và các khoản chi khác cho người lao động áp dụng theo quy định của pháp luật đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
- Đối với Quỹ hợp tác xã hoạt động theo mô hình hợp tác xã: Các khoản chi cho người quản lý, người lao động áp dụng theo quy định tại Luật hợp tác xã, Điều lệ tổ chức và hoạt động Quỹ, Quy chế tiền lương, tiền công cho người quản lý, người lao động của Quỹ đã được Đại hội thành viên thông qua;
c) Chi cho hoạt động quản lý và công vụ: Chi điện, nước, điện thoại, internet, bưu phí, vật liệu, giấy in, văn phòng phẩm; chi công tác phí, chi tư vấn liên quan đến hoạt động của Quỹ, chi dịch vụ thanh toán, kiểm toán; chi thuê chuyên gia trong và ngoài nước; chi cộng tác viên, chi nghiên cứu khoa học, nghiên cứu đổi mới công nghệ; chi đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ; chi thưởng sáng kiến cải tiến, tăng năng suất lao động, chi cho công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ cơ quan; chi y tế, chi xăng dầu, chi phòng cháy chữa cháy, chi phương tiện vận chuyển, chi tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị; chi hội nghị, lễ tân, khánh tiết theo quy định của pháp luật;
d) Chi phụ cấp cho các chức danh kiêm nhiệm (nếu có);
đ) Các chi phí quản lý khác theo quy định của pháp luật.
4. Chi theo quy định tại điểm i khoản 2 Điều 42 Nghị định số 45/2021/NĐ-CP.
5. Chi trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng tổn thất tài sản, đầu tư tài chính và các khoản dự phòng khác áp dụng theo quy định của pháp luật đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ (đối với Quỹ Hợp tác xã hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ) hoặc pháp luật đối với hợp tác xã (đối với Quỹ Hợp tác xã hoạt động theo mô hình hợp tác xã).
6. Chi phí khác:
a) Chi phí nhượng bán, thanh lý tài sản (nếu có) bao gồm cả giá trị còn lại của tài sản cố định được thanh lý nhượng bán;
b) Chi phí xử lý tổn thất tài sản sau khi đã bù đắp bằng các nguồn vốn khác theo quy định;
c) Chi các khoản đã hạch toán doanh thu nhưng thực tế không thu được;
d) Chi tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế;
đ) Chi án phí, lệ phí thi hành án và các chi phí tố tụng khác theo quy định của pháp luật;
e) Chi cho công tác xã hội theo quy định của pháp luật về thuế;
g) Chi đóng phí hiệp hội ngành nghề trong và ngoài nước mà Quỹ tham gia theo quy định của pháp luật (nếu có);
h) Chi cho hoạt động đảng, đoàn thể;
i) Các khoản chi phí khác theo quy định của pháp luật.
7. Định mức chi phí quy định tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều này được thực hiện như sau:
a) Đối với Quỹ hợp tác xã hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ: Quỹ thực hiện theo quy định của pháp luật đối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. Trường hợp pháp luật chưa có quy định hoặc không khống chế mức chi, Quỹ hợp tác xã căn cứ vào khả năng tài chính xây dựng định mức trong quy chế chi tiêu nội bộ của Quỹ, quyết định việc chi tiêu đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả và chịu trách nhiệm trước pháp luật;
b) Đối với Quỹ hợp tác xã hoạt động theo mô hình hợp tác xã: Thực hiện theo quy định tại Luật hợp tác xã và các văn bản hướng dẫn. Trường hợp pháp luật chưa có quy định hoặc không khống chế mức chi, Quỹ hợp tác xã căn cứ vào khả năng tài chính xây dựng định mức trong quy chế chi tiêu nội bộ của Quỹ, quyết định việc chi tiêu đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả và chịu trách nhiệm trước pháp luật.
1. Các khoản thiệt hại đã được Nhà nước hỗ trợ hoặc cơ quan bảo hiểm, bên gây thiệt hại bồi thường.
2. Các khoản chi phạt thuộc trách nhiệm cá nhân do vi phạm hành chính, vi phạm môi trường, phạt nợ vay quá hạn do nguyên nhân chủ quan, phạt vi phạm chế độ tài chính.
3. Các khoản chi không có hóa đơn, chứng từ hợp lý, hợp lệ theo quy định của pháp luật.
4. Các khoản chi thuộc nguồn kinh phí khác đài thọ.
5. Các khoản chi của cá nhân ủng hộ địa phương, các tổ chức xã hội, các cơ quan khác.
6. Các khoản chi vượt định mức theo quy định tại Thông tư này và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
Hằng năm, Quỹ hợp tác xã có trách nhiệm báo cáo, trình Liên minh hợp tác xã cùng cấp (đối với Quỹ hợp tác xã hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ) hoặc Đại hội thành viên (đối với Quỹ hợp tác xã hoạt động theo mô hình hợp tác xã) phê duyệt báo cáo tài chính, phân phối kết quả tài chính sau khi báo cáo tài chính năm đã được kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán độc lập theo quy định pháp luật về kiểm toán và có ý kiến thẩm định của kiểm soát viên.
1. Quỹ hợp tác xã thực hiện chế độ báo cáo theo quy định tại Điều 44 Nghị định số 45/2021/NĐ-CP.
2. Thời gian chốt số liệu:
a) Đối với báo cáo 06 tháng đầu năm: Tính từ ngày 01 tháng 01 năm báo cáo đến hết ngày 30 tháng 6 năm báo cáo;
b) Đối với báo cáo năm: Tính từ ngày 01 tháng 01 năm báo cáo đến hết ngày 31 tháng 12 năm báo cáo.
3. Mẫu biểu Báo cáo:
a) Báo cáo tài chính quy định tại điểm a khoản 3 Điều 44 Nghị định 45/2021/NĐ-CP: Thực hiện theo quy định tại chế độ kế toán của Quỹ;
b) Báo cáo tình hình hoạt động cho vay quy định tại điểm c khoản 3 Điều 44 Nghị định 45/2021/NĐ-CP:
- Quỹ hợp tác xã địa phương gửi báo cáo cho Quỹ hợp tác xã Trung ương để tổng hợp theo mẫu tại Phụ lục 1a ban hành kèm theo Thông tư này;
- Quỹ hợp tác xã Trung ương tổng hợp gửi báo cáo các cơ quan theo mẫu tại Phụ lục 1b ban hành kèm theo Thông tư này;
c) Báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động nghiệp vụ quy định tại điểm b khoản 3 Điều 44 Nghị định 45/2021/NĐ-CP:
- Quỹ hợp tác xã địa phương gửi báo cáo cho Quỹ hợp tác xã Trung ương để tổng hợp theo mẫu tại Phụ lục 2a ban hành kèm theo Thông tư này;
- Quỹ hợp tác xã Trung ương tổng hợp gửi báo cáo các cơ quan theo mẫu tại Phụ lục 2b ban hành kèm theo Thông tư này;
d) Thời hạn nộp báo cáo theo quy định tại khoản 4 Điều 44 Nghị định 45/2021/NĐ-CP.
a) Quỹ hợp tác xã hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ thực hiện công khai tài chính theo quy định đối với doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ;
b) Quỹ hợp tác xã hoạt động theo mô hình hợp tác xã thực hiện công khai tài chính theo quy định của pháp luật đối với hợp tác xã.
1. Đối với Quỹ hợp tác xã hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ:
a) Xây dựng kế hoạch tài chính năm: Quỹ hợp tác xã có trách nhiệm xây dựng kế hoạch tài chính năm trình Liên minh hợp tác xã cùng cấp phê duyệt theo mẫu tại Phụ lục 3, Phụ lục 4, Phụ lục 5 và Phụ lục 6 ban hành kèm theo Thông tư này gồm: Kế hoạch tài chính năm; kế hoạch doanh thu - chi phí; kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản; kế hoạch nguồn vốn và sử dụng vốn;
b) Thời gian phê duyệt kế hoạch tài chính: Trước ngày 30 tháng 4 năm kế hoạch:
- Liên minh hợp tác xã Việt Nam xem xét, phê duyệt kế hoạch tài chính năm đối với Quỹ hợp tác xã Trung ương;
- Liên minh hợp tác xã cấp tỉnh xem xét, phê duyệt kế hoạch tài chính năm đối với Quỹ hợp tác xã địa phương sau khi có ý kiến chấp thuận của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và gửi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cơ quan tài chính cùng cấp để phục vụ công tác quản lý, giám sát.
2. Đối với Quỹ hợp tác xã hoạt động theo mô hình hợp tác xã:
a) Xây dựng kế hoạch tài chính năm: Quỹ hợp tác xã có trách nhiệm xây dựng kế hoạch tài chính năm trình Đại hội thành viên thông qua theo mẫu tại Phụ lục 3, Phụ lục 4, Phụ lục 5 và Phụ lục 6 ban hành kèm theo Thông tư này;
b) Thời gian phê duyệt kế hoạch tài chính: Trước ngày 30 tháng 4 năm kế hoạch, Đại hội thành viên xem xét, phê duyệt kế hoạch tài chính năm để Quỹ hợp tác xã triển khai, thực hiện.
THE MINISTRY OF FINANCE OF VIETNAM |
THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM |
No.: 52/2022/TT-BTC |
Hanoi, August 12, 2022 |
PROVIDING GUIDELINES FOR IMPLEMENTATION OF GOVERNMENT’S DECREE NO. 45/2021/ND-CP DATED MARCH 31, 2021 ON ESTABLISHMENT, ORGANIZATION AND OPERATION OF COOPERATIVE DEVELOPMENT ASSISTANCE FUNDS
Pursuant to the Law on State Budget dated June 25, 2015;
Pursuant to the Government’s Decree No. 87/2017/ND-CP dated July 26, 2017 defining functions, tasks, powers and organizational structure of the Ministry of Finance;
Pursuant to the Government’s Decree No. 45/2021/ND-CP dated March 31, 2021 on establishment, organization and operation of cooperative development assistance funds;
At the request of the Director of the Department of Banking and Financial Institutions;
The Minister of Finance of Vietnam promulgates a Circular providing guidelines for implementation of the Government’s Decree No. 45/2021/ND-CP dated March 31, 2021 on establishment, organization and operation of cooperative development assistance funds.
This Circular provides guidelines for implementation of regulations on financial management, performance evaluation, rating and financial settlement in case of conversion of business model of cooperative development assistance funds in the Government’s Decree No. 45/2021/ND-CP dated March 31, 2021 on establishment, organization and operation of cooperative development assistance funds (hereinafter referred to as “Decree No. 45/2021/ND-CP”).
1. Cooperative development assistance funds (hereinafter referred to as “cooperative funds” or “fund”), including: Vietnam Cooperative Development Assistance Fund (central cooperative fund) and provincial cooperative development assistance funds (provincial cooperative funds).
2. Agencies performing functions of state capital owner in cooperative funds operating under the business model of a single-member limited liability company of which 100% of charter capital is held by the State.
3. Vietnam Cooperative Alliance and provincial cooperative alliances.
4. Other authorities, organizations and individuals involved in operation of cooperative development assistance funds.
Article 3. Management and use of assets
1. For a cooperative fund that operates under the business model of a single-member limited liability company of which 100% of charter capital is held by the State:
a) The limits on investment in construction and acquisition of fixed assets directly serving operations of the fund shall comply with the provisions of Point a Clause 3 Article 38 of the Decree No. 45/2021/ND-CP;
b) Authority, procedures and other contents concerning investment in construction, acquisition, management, use, depreciation, leasing, mortgaging, pawning, liquidation, transfer, inventory and revaluation of the fund’s fixed assets shall comply with regulations of the single-member limited liability company of which 100% of charter capital is held by the State, the charter on organization and operation, and regulations on management and use of fixed assets of the fund.
2. For a cooperative fund that operates under the cooperative business model:
Limits on investment in construction and acquisition, authority, procedures and other contents concerning investment in construction, acquisition, management, use, depreciation, leasing, mortgaging, pawning, liquidation, transfer, inventory and revaluation of the fund’s fixed assets shall comply with regulations of law applicable to cooperatives, the charter on organization and operation, and regulations on management and use of fixed assets of the fund.
Article 4. Dealing with asset losses
The cooperative fund shall determine the level, reasons and responsibilities for asset losses and take actions against such losses as follows:
1. Objective reasons, force majeure events (such as natural disasters, epidemics, fire, accidents or political risk) and subjective reasons of the loss shall be determined.
2. If the asset loss is caused by a subjective reason, the individual or group causing such loss shall make compensation for damage and/or incur penalties in accordance with regulations of law. The cooperative fund shall stipulate the compensation, decide the compensation amount which must be conformable with regulations of law, and assume responsibility for its decision.
3. In case the asset insurance has been purchased in accordance with regulations of law, the asset loss shall be settled according to the insurance policy.
4. The financial reserve fund of the cooperative fund shall be used for offsetting the value of asset loss that remains after being offset using compensation amounts of the individual or group at fault, the insurer and/or provisions included in the fund’s expenses. In case the balance on the financial reserve fund is not sufficient to offset the asset loss, the remaining value of asset loss shall be recorded as the fund’s expenses in the period.
Article 5. Revenue recognition principle
1. All revenues of the cooperative fund must be recognized and recorded for the purposes of preparation and presentation of financial statements in accordance with Vietnam’s accounting standards and relevant law provisions, and must be supported by lawful invoices or receipts.
2. With regard to loan interests, the cooperative fund shall evaluate the debt recoverability and classify debts in accordance with Article 28 of the Decree No. 45/2021/ND-CP as the basis for recording of interests receivable as follows:
a) The fund shall record the interests receivable in the period as its revenues in respect of debts classified as standard debts for which the loan loss provision is not required according to SBV’s regulations applicable to microfinance institutions;
b) The interests receivable of debts remaining classified in the standard debt group as a result of implementation of the State policies and the interests receivable in the period of remaining debts shall not be recorded as the fund’s revenues but shall be monitored in off-balance sheet to expedite the debt collection. Such debts shall be recorded as the fund’s revenues, when collected.
3. Deposit interest revenue is the amount of deposit interests receivable during the period.
4. Amounts receivable which have been recorded as income but then are considered unrecoverable or not collected on due dates shall be recorded as the fund’s expenses and monitored in off-balance sheet to expedite the debt collection. Such amounts shall be recorded as the fund’s revenues, when collected.
5. Revenue from other activities shall be recorded in accordance with regulations of laws on taxation and relevant laws.
6. Determination of the fund’s revenues for the tax calculation purpose shall comply with regulations of law on taxation.
The fund’s revenues are amounts receivable in the period, including:
1. Operating revenues:
a) Loan interests;
b) Fees collected under trusteeship agreements;
c) Revenues from investment and consulting services concerning the fund’s operations; revenues from assistance and training services rendered to the fund’s borrowers in accordance with regulations of law;
d) Other operating revenues as prescribed by law.
2. Revenues from financial activities:
a) Deposit interests;
b) Earnings from exchange rate differences (if any);
c) Revenues from other financial activities.
3. Other revenues:
a) Earnings from liquidation, transfer or selling of assets;
b) Revenue from leasing of assets;
c) Difference between the compensation for asset loss received from the issuer and actual compensation for asset loss;
d) Recovered amounts of debts which have been charged off;
dd) Revenue from reversal of provisions;
e) Other lawful revenues as prescribed by law.
Article 7. Expense recognition and management principle
1. Expenses recorded as operating expenses of the cooperative fund shall comply with the matching principle between revenues and expenses, and must be supported by adequate lawful invoices and receipts as prescribed by law. All expenses of the cooperative fund must be recognized and recorded for the purposes of preparation and presentation of financial statements in accordance with Vietnam’s accounting standards and relevant law provisions.
2. Expense management principle:
a) For a cooperative fund that operates under the business model of a single-member limited liability company of which 100% of charter capital is held by the State: The cooperative fund shall formulate its regulations on internal expenses which must contain appropriate spending limits for each period and be conformable with regulations of law, and submit such regulations to the fund’s chairperson for promulgation;
b) For a cooperative fund that operates under the cooperative business model: Chairperson of the Board of Directors shall promulgate its regulations on internal expenses after they have been approved and ratified by the fund’s general meeting of members;
c) With regard to expenses paid inconsistently with regulations, expenses which are not yet recorded, and those exceeding the spending limits specified in the fund’s regulations on internal expenses, the fund shall determine responsibilities of relevant organizations and individuals for requesting competent authorities to decide compensation plans.
3. Determination of the fund’s expenses for the tax calculation purpose shall comply with regulations of law on taxation.
The fund’s expenses are those actually incurred in the period related to its business operations, including:
1. Operating expenses:
a) Loan interests;
b) Costs associated with lending and debt collection activities;
c) Costs associated with offer and acceptance of trusteeship;
d) Contributions to the loan loss provision as prescribed in Article 28 of the Decree No. 45/2021/ND-CP;
dd) Payments for insurance for operational risks and other types of insurance as prescribed;
e) Other operating expenses.
2. Financial expenses:
a) Expenses on exchange rate differences (if any);
b) Other financial expenses.
3. Administrative expenses:
a) Asset-related costs, including: Depreciation of fixed assets; fixed asset leasing costs; costs for repair, maintenance and operation of assets; costs for purchase of tools and devices; costs of purchase of asset insurance and vehicle inspection as prescribed; costs for liquidation, transfer or selling of assets, excluding residual value of fixed assets (if any);
b) Expenses on managers and employees:
- For a cooperative fund that operates under the business model of a single-member limited liability company of which 100% of charter capital is held by the State: Payments of salaries and wages; salary-based contributions, including social insurance, health insurance, unemployment insurance, and occupational accident and disease insurance contributions, and trade union contributions; shift meal costs; costs of workplace uniforms; compulsory payments for female employees, overtime pay, periodic health checks and other payments for employees made according to regulations of law applicable to single-member limited liability companies of which 100% charter capital is held by the State.
- For a cooperative fund that operates under the cooperative business model: Expenses on managers and employees shall comply with regulations of the Law on cooperatives, the fund's charter on organization and operation, and the fund’s regulations on payment of salaries and wages to managers and employees approved by the fund’s general meeting of members;
c) Management and administration expenses: Electricity and water expenses, telephone, internet and postal service charges, costs of printing materials and papers, stationery; costs of business trips and consulting about the fund’s operations, payment and auditing service charges; costs of hiring of domestic and foreign experts/specialists; remunerations paid to part-time employees, expenses on scientific research and technology innovation; costs of professional training activities; expenses on grant of rewards for initiatives in improving and increasing labor productivity, costs of environmental protection and workplace security tasks; medical expenses, fuel expenses, expenses on fire prevention and fighting tasks, costs of vehicles, costs of information dissemination, advertisement, marketing and sales promotions; expenses on organization of conventions and reception activities as prescribed by law;
d) Allowances paid to dual office holders (if any);
dd) Other administrative expenses as prescribed by law.
4. Expenses prescribed in Point i Clause 2 Article 42 of the Decree No. 45/2021/ND-CP.
5. Expenses on establishment of provision for devaluation of inventories, provision for bad receivable debts, provision for asset loss and financial investments, and other provisions made according to regulations of law applicable to single-member limited liability companies of which 100% charter capital is held by the State (if the cooperative fund operates under the business model of a single-member limited liability company of which 100% of charter capital is held by the State) or regulations of the law applicable to cooperatives (if the cooperative fund operates under the cooperative business model).
6. Other expenses:
a) Costs for transfer, sale and liquidation of assets (if any), including the residual value of fixed assets transferred, sold or liquidated;
b) Compensations for asset losses made after they have been offset by other funding sources as prescribed;
c) Amounts which have been recorded as revenues but actually unearned;
d) Payment of breach of economic contract penalties;
dd) Court fees, judgment enforcement charges and other costs of proceedings as prescribed by law;
e) Expenses on social activities as prescribed by the Law on taxation;
g) Membership fees paid to domestic and foreign trade associations of which the fund is a member as prescribed by law (if any);
h) Expenses on activities of communist party and trade union;
i) Other expenses as prescribed by law.
7. Limits on expenses specified in Clauses 1, 2, 3 and 4 of this Article are prescribed as follows:
a) For a cooperative fund that operates under the business model of a single-member limited liability company of which 100% of charter capital is held by the State: The fund shall comply with regulations of law applicable to single-member limited liability companies of which 100% charter capital is held by the State. In case regulations on these expenses are not available or do not provide specific spending limits, depending on its financial capacity, the cooperative fund shall decide and include spending limits in its regulations on internal expenses in an appropriate and efficient manner, and shall take legal responsibility for its decision;
b) For a cooperative fund that operates under the cooperative business model: The fund shall comply with regulations of the Law on cooperatives and its guiding documents. In case regulations on these expenses are not available or do not provide specific spending limits, depending on its financial capacity, the cooperative fund shall decide and include spending limits in its regulations on internal expenses in an appropriate and efficient manner, and shall take legal responsibility for its decision.
Article 9. Expenses which cannot be recorded as a fund’s expenses
1. Damage which has been financially supported by the State or compensated by the insurer or the party at fault.
2. Fines which must be incurred by violating individuals for administrative violations, on environmental offences, overdue fines due to subjective reasons, or fines for violations against financial policies.
3. Expenses which are not supported by lawful and valid invoices or receipts as prescribed by law.
4. Expenses covered by other sources of funding.
5. Individuals’ contributions to local governments, social organizations or other authorities.
6. Expenses in excess of the spending limits prescribed in this Circular and relevant legislative documents.
Article 10. Approval for financial statements
The cooperative fund shall annually submit financial statements to the cooperative alliance of the same level (if the cooperative fund operates under the business model of a single-member limited liability company of which 100% of charter capital is held by the State) or the general meeting of members (if the cooperative fund operates under the cooperative business model), and distribute financial results after the annual financial statements have been audited by an independent audit organization in accordance with regulations of law on auditing and given appraisal results of controllers.
Article 11. Reporting and financial disclosure
1. Cooperative funds shall comply with the provisions on reporting set forth in Article 44 of the Decree No. 45/2021/ND-CP.
2. Data closing duration:
a) A report for the first 06 months shall include data collected from January 01 to June 30 inclusively of the reporting year;
b) An annual report shall include data collected from January 01 to December 31 inclusively of the reporting year.
3. Report forms:
a) Financial statements specified in Point a Clause 3 Article 44 of the Decree No. 45/2021/ND-CP shall be prepared according to the fund’s accounting policies;
b) Reports on the fund’s lending activities specified in Point c Clause 3 Article 44 of the Decree No. 45/2021/ND-CP:
- Provincial cooperative funds shall prepare these reports using the form in Appendix 1a enclosed herewith and submit them to the central cooperative fund for consolidation;
- The central cooperative fund shall prepare a consolidated report using the form in Appendix 1b enclosed herewith and submit it to competent authorities;
c) Consolidated reports on the fund's operations specified in Point b Clause 3 Article 44 of the Decree No. 45/2021/ND-CP:
- Provincial cooperative funds shall prepare these reports using the form in Appendix 2a enclosed herewith and submit them to the central cooperative fund for consolidation;
- The central cooperative fund shall prepare a consolidated report using the form in Appendix 2b enclosed herewith and submit it to competent authorities;
d) The deadlines for submission of reports shall comply with the provisions of Clause 4 Article 44 of the Decree No. 45/2021/ND-CP.
4. Financial disclosure:
a) Cooperative funds operating under the business model of a single-member limited liability company of which 100% of charter capital is held by the State shall make financial disclosure in accordance with regulations of law applicable to enterprises of which 100% of charter capital is held by the State;
b) Cooperative funds operating under the cooperative business model shall make financial disclosure in accordance with regulations of law applicable to cooperatives.
Article 12. Preparing annual financial plans
1. For a cooperative fund that operates under the business model of a single-member limited liability company of which 100% of charter capital is held by the State:
a) Formulation of the annual financial plan: the cooperative fund shall formulate its annual financial plan, including the annual financial plan, the plan on revenues and expenses, the plan for investment in fundamental construction and asset acquisition, and the plan for mobilization and use of capital using the forms in Appendix 3, Appendix 4, Appendix 5 and Appendix 6 respectively, and submit it to the cooperative alliance of the same level;
b) Deadline for approving the financial plan: Before April 30 of the planning year:
- Vietnam Cooperative Alliance shall consider giving approval for the annual financial plan of the central cooperative fund;
- Provincial cooperative alliances shall consider giving approval for the annual financial plans of provincial cooperative funds after obtaining approval from provincial People's Committees, and provide provincial People's Committees and finance authorities of the same level with the approved plans for management and supervision purposes.
2. For a cooperative fund that operates under the cooperative business model:
a) Formulation of the annual financial plan: the cooperative fund shall formulate its annual financial plan, including the forms in Appendix 3, Appendix 4, Appendix 5 and Appendix 6 enclosed herewith, and submit it to the general meeting of members for approval;
b) Deadline for approving the financial plan: Before April 30 of the planning year, the general meeting of members shall consider giving approval for the fund’s annual financial plan for implementation.
PERFORMANCE EVALUATION AND RATING OF COOPERATIVE FUNDS
Section 1: COOPERATIVE FUNDS OPERATING UNDER BUSINESS MODEL OF A SINGLE-MEMBER LIMITED LIABILITY COMPANY OF WHICH 100% OF CHARTER CAPITAL IS HELD BY THE STATE
Article 13. Methods for determining performance evaluation criteria
1. The annual business performance of a cooperative fund will be evaluated according to the criteria specified in Clause 1 Article 45 of the Decree No. 45/2021/ND-CP which are elaborated as follows:
a) Criterion 1: Growth of loan outstanding balance (including direct loans and loans granted under trusteeship) is the ratio (%) of the difference between the outstanding balance as at December 31 of the evaluation year and the outstanding balance as at December 31 of the previous year divided by the latter;
b) Criterion 2: Bad debt ratio is the ratio of bad debts on which the fund incurs risks according to SBV's regulations on debt classification by microfinance institutions to total outstanding debts on which the fund incurs risks (including direct loans and loans granted under trusteeship);
c) Criterion 3: Annual financial performance is the difference between total revenues earned and total expenses incurred in the evaluation year, and determined according to the cooperative fund’s audited financial statements;
d) Criterion 4: Compliance with regulations on investment, management and use of capital of the fund, fulfillment of obligations to state budget, and compliance with regulations on financial statements: The fund is considered compliant with laws, if it has no acts of violations, omission, partial or late implementation, or failure to comply with regulations. These violations include those committed by the fund, or any individual who acts in the name of the fund or its manager.
2. When calculating the performance evaluation criteria specified in Clause 1 of this Article, the fund may exclude the objective reasons as prescribed in Clause 2 Article 45 of the Decree No. 45/2021/ND-CP.
Article 14. Methods for rating of cooperative funds
Business performance of the cooperative fund shall be evaluated and ranked by means of comparison between its actually achieved performance and the criteria assigned in the fund’s financial plan. To be specific:
1. Criterion 1: Growth of loan outstanding balance
a) The cooperative fund is given “A” rating if the achieved value is equal to or higher than the planned one;
b) The cooperative fund is given “B” rating if the achieved value is lower than, but not lower than 90%, of the planned one;
c) The cooperative fund is given “C” rating if the achieved value is lower than 90% of the planned one.
2. Criterion 2: Bad debt ratio
a) The cooperative fund is given “A” rating if the achieved ratio is equal to or lower than the planned one;
b) The cooperative fund is given “B” rating if the achieved ratio is higher than, but not higher than 110%, of the planned one;
c) The cooperative fund is given “C” rating if the achieved ratio is higher than 110% of the planned one.
3. Criterion 3: Annual financial performance
a) The cooperative fund is given “A” rating if the achieved value is equal to or higher than the planned one;
b) The cooperative fund is given “B” rating if the achieved value is lower than, but not lower than 90%, of the planned one;
c) The cooperative fund is given “C” rating if the achieved value is lower than 90% of the planned one.
4. Criterion 4: Compliance with regulations on investment, management and use of capital of the fund, fulfillment of obligations to state budget, and compliance with regulations on financial statements.
a) The cooperative fund is given “A” rating, if, in the evaluation year, the fund is not facing any penalties imposed by competent authorities for understatement of tax amounts payable or overstatement of tax amounts eligible for exemption, reduction, refund or non-collection or tax evasion; it is not reminded in writing or is given only 01 written reminder by owner’s representative agency/finance authority of its invalid or late submission of any of reports serving the financial supervision, report on business performance evaluation or financial statements;
b) The cooperative fund is given “B” rating, if, in the evaluation year, the fund incurs administrative penalties imposed by competent authorities for not more than 01 violation concerning the understatement of tax amounts payable or overstatement of tax amounts eligible for exemption, reduction, refund or non-collection or tax evasion; it is given 02 written reminders by owner’s representative agency/finance authority of its invalid or late submission of any of reports serving the financial supervision, report on business performance evaluation or financial statements;
c) The cooperative fund is given “C” rating, if, in the evaluation year, the fund incurs administrative penalties imposed by competent authorities for 02 different violations, or more, concerning the understatement of tax amounts payable or overstatement of tax amounts eligible for exemption, reduction, refund or non-collection or tax evasion; or for its tax evasion as defined in the Government’s regulations on administrative penalties for violations against regulations on tax and invoices; it is given 03 written reminders by owner’s representative agency/finance authority of its invalid or late submission of any of reports serving the financial supervision, report on business performance evaluation or financial statements; or during their performance of tasks, a fund’s manager commits violations against regulations on investment, management and use of capital, obligations to state budget, preparation of financial statements and reports serving financial supervision according to announcements or conclusions given by competent authorities. Each violation committed by the fund’s manager shall be once considered during the performance evaluation of the fund.
d) Violations against tax procedures shall not be considered when carrying out the performance evaluation of the fund.
Article 15. Rating of cooperative funds
1. A fund is rated "A" if it has no criterion rated "C", and has at least 2 criteria rated "A".
2. A fund is rated "C" if it has 2 criteria not rated “A” and remaining criteria rated “C”.
3. A fund is rated “B” in other cases.
4. Based on the performance evaluation criteria specified in this Circular, the fund shall submit the report on performance evaluation and rating results to the cooperative alliance of the same level for appraisal and approval by May 31 of every year.
Section 2: COOPERATIVE FUNDS OPERATING UNDER COOPERATIVE BUSINESS MODEL
Article 16. Business performance evaluation and rating of cooperative funds operating under cooperative business model
Every cooperative fund that operates under the business model of a cooperative shall, pursuant to the provisions of Chapter III of this Circular, and based on its charter on organization and operation, and management requirements, submit its own regulations on business performance evaluation and rating, assessment and ranking of its managers and controllers to its general meeting of members for promulgation and implementation provided that such regulations must be conformable with the provisions of the Government’s Decree No. 45/2021/ND-CP, the Law on cooperatives, and their relevant guiding, amending or superseding documents (if any).
CONVERSION OF BUSINESS MODEL OF COOPERATIVE FUNDS
Article 17. Converting business model from a single-member limited liability company of which 100% of charter capital is held by the State into a cooperative
1. The cooperative fund that wishes to covert its business model shall formulate a plan for dissolution of the existing cooperative fund and the plan for establishment of the cooperative fund operating under the new business model (including financial plan, plans for management and administration, loan outstanding balance and relevant contents), and submit them to the cooperative alliance of the same level for appraisal and submission to competent authorities for decision according to the provisions of Articles 46 and 50 of the Decree No. 45/2021/ND-CP.
2. Based on the plan for dissolution of the existing cooperative fund and the plan for establishment of the cooperative fund operating under the new business model approved by competent authorities as prescribed in Clause 1 of this Article:
a) Regarding the dissolution of the existing cooperative fund: Required documents, procedures and financial settlement upon dissolution of the fund shall comply with regulations of law on dissolution of a single-member limited liability company of which 100% of charter capital is held by the State;
b) Regarding the establishment of the cooperative fund operating under the new business model: The establishment of the new cooperative fund operating under the business model of a cooperative shall comply with the provisions of Article 15 of the Decree No. 45/2021/ND-CP.
Article 18. Converting business model from a cooperative into a single-member limited liability company of which 100% of charter capital is held by the State
1. The cooperative fund that wishes to covert its business model shall formulate a plan for dissolution of the existing cooperative fund and the plan for establishment of the cooperative fund operating under the new business model (including financial plan, plans for management and administration, loan outstanding balance and relevant contents), and submit them to the provincial cooperative alliance for appraisal and submission to competent authorities for decision according to the provisions of Articles 46 and 50 of the Decree No. 45/2021/ND-CP.
2. Based on the plan for dissolution of the existing cooperative fund and the plan for establishment of the cooperative fund operating under the new business model approved by competent authorities as prescribed in Clause 1 of this Article:
a) Regarding the dissolution of the existing cooperative fund: Required documents, procedures and financial settlement upon dissolution of the fund shall comply with regulations of law on dissolution of a cooperative set out in the Law on cooperatives and its guiding and amending documents (if any).
b) Regarding the establishment of the cooperative fund operating under the new business model: The establishment of the new cooperative fund that operates under the business model of a single-member limited liability company of which 100% of charter capital is held by the State shall comply with the provisions of Article 15 of the Decree No. 45/2021/ND-CP.
RESPONSIBILITYIES OF RELEVANT AUTHORITIES
Article 19. Responsibilities of Ministry of Finance of Vietnam
1. Fulfill the responsibilities defined in Article 51 of the Decree No. 45/2021/ND-CP.
2. Play the leading role and cooperate with relevant authorities in reviewing and studying on amendment of this Circular when deemed necessary.
Article 20. Responsibilities of provincial People’s Committees
1. Fulfill the responsibilities defined in Clause 2 Article 55 of the Decree No. 45/2021/ND-CP.
2. Direct Chairpersons of cooperative funds and cooperative funds to comply with financial mechanisms, carry out business performance evaluation and rating, and settle financial issues upon conversion of the fund’s business model as prescribed in this Circular.
3. Direct Provincial Departments of Planning and Investment to instruct cooperative funds to follow procedures for re-issuance of certificate of registration of cooperative fund as prescribed in Point d Clause 5 Article 58 of the Decree No. 45/2021/ND-CP.
Article 21. Responsibilities of cooperative alliances at all levels
1. Fulfill the responsibilities defined in Article 8 and Article 56 of the Decree No. 45/2021/ND-CP.
2. Appraise and submit the plans for conversion of business model of cooperative funds to competent authorities for approval according to Article 50 of Decree No. 45/2021/ND-CP and the provisions of this Circular.
Article 22. Responsibilities of cooperative funds
Comply with financial management mechanisms and other contents concerning operations of cooperative funds as prescribed in Decree No. 45/2021/ND-CP, the provisions of this Circular, and relevant legislative documents.
1. This Circular comes into force from October 01, 2022.
2. This Circular supersedes the Circular No. 81/2007/TT-BTC dated July 11, 2007 of the Ministry of Finance of Vietnam.
Article 24. Implementation organization
1. Chairpersons/Chairpersons of Boards of Directors, and executive boards of cooperative funds, and relevant organizations and individuals are responsible for the implementation of this Circular.
2. Difficulties that arise during the implementation of this Circular should be reported to the Ministry of Finance of Vietnam for consideration./.
|
PP. MINISTER |
Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực