Thông tư 43/2015/TT-BLĐTBXH quy định về đào tạo thường xuyên do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành
Số hiệu: | 43/2015/TT-BLĐTBXH | Loại văn bản: | Thông tư |
Nơi ban hành: | Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội | Người ký: | Huỳnh Văn Tí |
Ngày ban hành: | 20/10/2015 | Ngày hiệu lực: | 05/12/2015 |
Ngày công báo: | 26/12/2015 | Số công báo: | Từ số 1227 đến số 1228 |
Lĩnh vực: | Lao động - Tiền lương, Giáo dục | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Thông tư 43/2015/TT-BLĐTBXH về đào tạo thường xuyên quy định việc xây dựng, lựa chọn, phê duyệt chương trình đào tạo, giáo trình đào tạo thuờng xuyên; tổ chức, quản lý đào tạo thường xuyên; bồi dưỡng, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề; truyền nghề, tập nghề;… được ban hành ngày 20/10/2015.
1. Xây dựng, lựa chọn, phê duyệt chương trình đào tạo, giáo trình, tài liệu đào tạo thường xuyên
Xây dựng hoặc lựa chọn, phê duyệt chương trình đào tạo thường xuyên được Thông tư số 43 quy định như sau:
- Chương trình đào tạo thường xuyên phải thiết thực, giúp thực hiện được các công việc của nghề học, nâng cao kỹ năng nghề nghiệp, năng suất lao động hoặc chuyển đổi nghề nghiệp.
- Người đứng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân tham gia đào tạo thường xuyên tự chủ, tự chịu trách nhiệm xây dựng hoặc lựa chọn chương trình đào tạo thường xuyên.
- Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân phải công khai các chương trình đào tạo thường xuyên tại trụ sở, cơ sở đào tạo, trong thông báo tuyển sinh hoặc trên Website, ….
2. Tổ chức và quản lý đào tạo thường xuyên
- Thông tư 43 năm 2015 quy định việc tuyển sinh đào tạo thường xuyên như sau:
+ Đối tượng tuyển sinh: Người từ đủ 15 tuổi trở lên, có trình độ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cần học. Trường hợp học nghề, tập nghề thì phải đủ 14 tuổi và đủ sức khỏe phù hợp.
+ Hình thức tuyển sinh đào tạo thường xuyên: xét tuyển nhiều lần trong năm.
+ Hồ sơ, thủ tục tuyển sinh đào tạo thường xuyên do người đứng đầu cơ sở đào tạo quy định.
- Thời gian và kế hoạch đào tạo đào tạo thường xuyên được quy định tại Thông tư số 43/2015/TT-BLĐTBXH như sau:
+ Thời gian đào tạo thường xuyên tại Thông tư 43/2015/BLĐTBXH thực hiện theo yêu cầu của từng chương trình đào tạo, gồm: thời gian thực học kiến thức nghề, thực hành nghề, kỹ năng mềm; thời gian kiểm tra; trong đó thời gian thực học thực hành nghề tối thiểu chiếm 80% tổng thời gian khóa học.
+ Việc bố trí thời gian thực học được thực hiện linh hoạt trong ngày; trong tuần theo yêu cầu của học viên và được cụ thể trong kế hoạch đào tạo thường xuyên của từng khóa học, lớp học.
+ Thời gian học tối đa 05 giờ/ buổi và tối đa là 08 giờ/ ngày.
+ Kế hoạch đào tạo linh hoạt, phù hợp với đối tượng học viên, đặc điểm của vùng, miền và phải bảo đảm thực hiện nội dung chương trình đào tạo thường xuyên.
Thông tư 43 quy định chương trình đào tạo thường xuyên; giáo trình đào tạo thường xuyên; tổ chức và quản lý đào tạo thường xuyên. Thông tư số 43 năm 2015 của Bộ Lao động có hiệu lực từ ngày 05/12/2015.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: 43/2015/TT-BLĐTBXH |
Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2015 |
QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUYÊN
Căn cứ Bộ luật Lao động ngày 18 tháng 6 năm 2012;
Căn cứ Luật Việc làm ngày 16 tháng 11 năm 2012;
Căn cứ Luật Giáo dục nghề nghiệp ngày 27 tháng 11 năm 2014;
Căn cứ Nghị định số 48/2015/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục nghề nghiệp;
Căn cứ Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội;
Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề;
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Thông tư quy định về đào tạo thường xuyên,
Thông tư này quy định về đào tạo thường xuyên, bao gồm: xây dựng, lựa chọn, phê duyệt chương trình đào tạo, giáo trình, tài liệu đào tạo, tổ chức và quản lý đào tạo thường xuyên đối với các chương trình đào tạo thường xuyên theo yêu cầu của người học; bồi dưỡng, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề; bồi dưỡng hoàn thiện kỹ năng nghề nghiệp; kèm cặp nghề, truyền nghề, tập nghề; chuyển giao công nghệ và các chương trình đào tạo khác có thời gian đào tạo dưới 03 tháng.
1. Đào tạo thường xuyên theo yêu cầu của người học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng thực hành của một chương trình đào tạo hoặc một mô - đun đào tạo theo quy định tại Khoản 3 Điều 3 Luật Giáo dục nghề nghiệp hoặc kiến thức, kỹ năng thực hành của một nghề hoặc một số công việc của nghề, do học viên lựa chọn nội dung học, thời gian, địa điểm học và giáo viên, người dạy nghề trực tiếp giảng dạy.
2. Bồi dưỡng, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp nhằm trang bị, tăng thêm năng lực thực hiện nghề; bổ sung kiến thức mới, hoàn chỉnh các tiêu chuẩn nghề nghiệp để nâng cao kiến thức, kỹ năng nghề cho người lao động.
3. Đào tạo theo hình thức kèm cặp nghề, truyền nghề nhằm trang bị, truyền lại kiến thức, kỹ năng nghề cho học viên thông qua việc nghệ nhân, thợ giỏi trực tiếp truyền lại các kiến thức, kỹ năng cho học viên trong quá trình cùng làm việc.
4. Đào tạo theo hình thức tập nghề nhằm hướng dẫn học viên thực hành nhiều lần các thao tác, kỹ năng nghề và tập làm nghề trong một thời gian nhất định để đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng của người sử dụng lao động hoặc tự tạo việc làm.
5. Bồi dưỡng hoàn thiện kỹ năng nghề nghiệp cho người lao động nhằm trang bị, tăng thêm kiến thức, năng lực thực hiện nghề, bổ sung kiến thức mới, hoàn chỉnh kỹ năng nghề theo các tiêu chuẩn nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ, công việc hoặc tham gia đánh giá tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia.
6. Chương trình chuyển giao công nghệ nhằm trang bị cho học viên các kiến thức, tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, gồm: phương pháp gia công, chế tạo, làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng nguyên vật liệu hay bán thành phẩm sử dụng trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh hoặc những phương pháp công nghiệp dùng những cá thể sống và những quy trình sinh học để sản xuất những sản phẩm cần thiết.
7. Chương trình đào tạo khác có thời gian đào tạo dưới 03 tháng (sau đây gọi chung là chương trình đào tạo dưới 03 tháng) có thời gian thực học từ 100 giờ đến dưới 300 giờ và thời gian khóa học (từ khi khai giảng đến khi bế giảng) dưới 03 tháng, nhằm trang bị cho học viên năng lực thực hành một nghề đơn giản hoặc năng lực thực hành một số công việc của một nghề hoặc năng lực thực hành theo yêu cầu của vị trí làm việc
1. Chương trình đào tạo thường xuyên phải bảo đảm tính thiết thực, giúp người học có năng lực thực hiện được các công việc của nghề học, nâng cao kỹ năng nghề nghiệp, tăng năng suất lao động hoặc chuyển đổi nghề nghiệp, cấu trúc, nội dung chương trình đào tạo thường xuyên phải bao gồm các yếu tố:
a) Tên chương trình đào tạo;
b) Mục tiêu chương trình đào tạo;
c) Khối lượng kiến thức, kỹ năng nghề, các kỹ năng cần thiết khác và yêu cầu năng lực thực hiện nghề của người học đạt được sau khi hoàn thành chương trình đào tạo;
d) Thời gian đào tạo: Bao gồm tổng thời gian thực hiện và thời gian cho các hoạt động (giảng dạy, thực hành, thực tập, kiểm tra);
đ) Quy trình đào tạo, điều kiện hoàn thành khóa học;
e) Phương pháp và thang điểm đánh giá.
2. Người đứng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân tham gia đào tạo thường xuyên tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức xây dựng hoặc tổ chức lựa chọn chương trình đào tạo để phê duyệt và đưa vào tổ chức đào tạo.
3. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân phải công khai các chương trình đào tạo thường xuyên của cơ sở mình tại trụ sở, cơ sở đào tạo, trong thông báo tuyển sinh hoặc trên Website của cơ sở đào tạo hoặc trên các phương tiện thông tin đại chúng.
Nội dung công khai, gồm: tên chương trình đào tạo, đối tượng tuyển sinh, thời gian tuyển sinh, mục tiêu và nội dung đào tạo, thời gian đào tạo, địa điểm đào tạo, chứng chỉ đào tạo, mức học phí phải nộp, các chính sách hỗ trợ (nếu có).
1. Cấu trúc và nội dung giáo trình, tài liệu đào tạo bao gồm:
a) Thông tin chung của giáo trình hoặc tài liệu đào tạo (tên giáo trình hoặc tài liệu đào tạo, lời giới thiệu, mục lục,...);
b) Nội dung của giáo trình hoặc tài liệu đào tạo phải cụ thể, chi tiết các kiến thức, kỹ năng, câu hỏi, bài tập, thời lượng lý thuyết và thực hành, hình thức giảng dạy;
c) Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập khi kết thúc bài/chương và kết thúc mô - đun, chương trình đào tạo.
2. Người đứng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân tham gia chương trình đào tạo thường xuyên tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức xây dựng hoặc có thể lựa chọn giáo trình, tài liệu đào tạo để phê duyệt và đưa vào tổ chức đào tạo.
1. Đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp có giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp
a) Đối với nghề có trong giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp đã tổ chức đào tạo nghề chính quy và có ít nhất một khóa đã tốt nghiệp.
b) Đối với nghề không có trong giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp, thì thực hiện theo quy định tại các Điểm b, c và d Khoản 2 Điều này.
2. Đối với các doanh nghiệp, tổ chức khác và cá nhân chưa có giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp
a) Đang hoạt động tổ chức sản xuất, kinh doanh các sản phẩm, ngành, nghề dự kiến tổ chức mở lớp đào tạo nghề;
b) Có chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo của từng nghề được xây dựng, phê duyệt theo quy định tại Điều 4 và 5 của Thông tư này;
c) Có người dạy nghề là nhà khoa học, kỹ sư, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành, người có chứng chỉ kỹ năng nghề bậc 2/5 hoặc thợ bậc 3/7 trở lên, nghệ nhân cấp tỉnh, nông dân sản xuất giỏi cấp huyện, người trực tiếp làm nghề liên tục từ 5 năm trở lên và có chứng chỉ kỹ năng dạy học trực tiếp giảng dạy đối với nghề đào tạo.
d) Có cơ sở vật chất, thiết bị, phương tiện đào tạo phù hợp với nghề sẽ tổ chức đào tạo và theo số lượng người học, thời gian đào tạo.
1. Đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp có giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp
a) Có đủ các điều kiện tổ chức thực hiện chương trình đào tạo quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 6 Thông tư này;
b) Trường hợp tổ chức đào tạo các nghề quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 6 Thông tư này được cơ quan đặt hàng đào tạo kiểm tra các điều kiện tổ chức đào tạo theo quy định và có ý kiến bằng văn bản về: Tên nghề đào tạo, chương trình đào tạo, quy mô, địa điểm tổ chức đào tạo.
2. Đối với các doanh nghiệp, tổ chức khác và cá nhân chưa có giấy chứng nhận đăng kỹ hoạt động giáo dục nghề nghiệp:
a) Có đủ các điều kiện tổ chức thực hiện chương trình đào tạo quy định tại Khoản 2 Điều 6 Thông tư này;
b) Được cơ quan đặt hàng đào tạo kiểm tra các điều kiện tổ chức đào tạo theo quy định và có ý kiến bằng văn bản về: Tên nghề đào tạo, chương trình đào tạo; quy mô, địa điểm tổ chức đào tạo.
1. Đối tượng tuyển sinh: Người từ đủ 15 (mười lăm) tuổi trở lên, có trình độ học vấn và sức khỏe phù hợp với nghề cần học.
Trường hợp học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động thì phải đủ 14 tuổi và phải có đủ sức khỏe phù hợp với yêu cầu của nghề.
2. Hình thức tuyển sinh: xét tuyển và được thực hiện nhiều lần trong năm.
3. Hồ sơ, thủ tục tuyển sinh do người đứng đầu cơ sở đào tạo quy định.
1. Thời gian đào tạo đối với các chương trình đào tạo thường xuyên quy định tại Thông tư này được thực hiện theo yêu cầu của từng chương trình đào tạo, gồm: thời gian thực học kiến thức nghề, kỹ năng mềm; thời gian thực học thực hành nghề; thời gian kiểm tra trước, trong quá trình đào tạo, kiểm tra kết thúc khóa học; trong đó thời gian thực học thực hành nghề tối thiểu chiếm 80% tổng thời gian khóa học.
2. Việc bố trí thời gian thực học được thực hiện linh hoạt trong ngày; trong tuần (ngày làm việc hoặc ngày thứ bảy, chủ nhật, ngày nghỉ) theo yêu cầu của học viên và được cụ thể trong kế hoạch đào tạo của từng khóa học, lớp học.
3. Thời gian học mỗi buổi tối đa là 05 (năm) giờ và thời gian học trong một ngày tối đa là 08 (tám) giờ.
4. Kế hoạch đào tạo của từng khóa học, lớp học được xây dựng linh hoạt, phù hợp với đối tượng học viên, đặc điểm của vùng, miền và phải bảo đảm thực hiện nội dung chương trình đào tạo. Nội dung của kế hoạch đào tạo thực hiện theo mẫu định dạng quy định tại Phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này.
1. Tổ chức lớp học
a) Lớp học kiến thức nghề, kỹ năng mềm tối đa 35 học viên. Lớp học kiến thức nghề, kỹ năng mềm dành cho người dân tộc thiểu số ít người, người khuyết tật tối đa 20 học viên. Riêng lớp học kiến thức nghề, kỹ năng mềm dành cho người mù tối đa 10 học viên.
b) Lớp học thực hành nghề hoặc học tích hợp tối đa 18 học viên. Lớp học thực hành nghề hoặc học tích hợp đối với người dân tộc thiểu số ít người, người khuyết tật, tối đa 10 học viên. Riêng lớp học thực hành nghề hoặc học tích hợp đối với người mù tối đa 8 học viên.
c) Mỗi lớp học có ít nhất một giáo viên hoặc người dạy nghề trực tiếp giảng dạy và phụ trách lớp.
2. Địa điểm đào tạo được thực hiện linh hoạt tại cơ sở đào tạo, doanh nghiệp, nơi sản xuất, nhưng phải đảm bảo các điều kiện để dạy và học về mặt bằng, địa điểm học kiến thức nghề; địa điểm học thực hành kỹ năng nghề; phương tiện, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phục vụ đào tạo theo yêu cầu của mô - đun, môn học trong chương trình đào tạo.
1. Phương pháp đào tạo là dạy tích hợp giữa lý thuyết với thực hành, lấy thực hành là chính; đồng thời phải gắn với thực tế sản xuất, kinh doanh (vừa làm, vừa học); phát huy vai trò chủ động, năng lực tự học và kinh nghiệm của người học; sử dụng phương tiện hiện đại và công nghệ thông tin truyền thông để nâng cao chất lượng hiệu quả dạy và học.
2. Khi bắt khóa học, giáo viên, người dạy nghề thực hiện kiểm tra, đánh giá về kiến thức, kỹ năng mềm và kỹ năng nghề đối với học viên để chuẩn bị nội dung, phương pháp giảng dạy phù hợp. Nội dung, phương pháp kiểm tra do giáo viên, người dạy nghề trực tiếp giảng dạy lựa chọn, quyết định.
3. Tổ chức giảng dạy những kiến thức, hướng dẫn thực hành nghề theo nội dung, yêu cầu của mô - đun, môn học mà người học chưa biết, chưa làm được hoặc chưa nắm vững, đầy đủ, chưa làm được thành thạo.
4. Kết thúc mô - đun, môn học, học viên tiếp tục làm công việc đã được học tại đang làm việc hoặc tự ôn luyện nội dung kiến thức, thực hành kỹ năng nghề đã học để chuẩn bị học mô - đun, môn học tiếp theo.
1. Kiểm tra trong quá trình đào tạo, gồm: kiểm tra đầu khóa học, kiểm tra khi kết thúc mô - đun, môn học, chương trình đào tạo.
a) Kiểm tra đầu khóa học thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều 11 của Thông tư này.
b) Kiểm tra khi kết thúc mô - đun, môn học, chương trình đào tạo thực hiện theo quy định tại Khoản 2 Điều này.
2. Nội dung, hình thức và điều kiện kiểm tra khi kết thúc mô-đun, môn học, chương trình đào tạo do người đứng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân mở lớp đào tạo nghề quyết định và được quy định trong chương trình đào tạo.
Kết quả kiểm tra được đánh giá theo một trong hai mức: Đạt yêu cầu và Không đạt yêu cầu, có chữ ký và ghi rõ họ, tên của người đánh giá.
Học viên có kết quả kiểm tra không đạt yêu cầu, thì phải tự ôn tập nội dung kiến thức và thực hành nghề đã học để dự kiểm tra lại. Số lần kiểm tra lại tối đa là 2 lần. Nếu kiểm tra lại lần thứ hai vẫn không đạt yêu cầu, thì phải học lại (nếu học viên có nhu cầu).
3. Chứng chỉ đào tạo do người đứng đầu cơ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân mở lớp đào tạo nghề thiết kế, in ấn để cấp cho học viên có kết quả kiểm tra kết thúc chương trình đào tạo đạt yêu cầu.
Chứng chỉ đào tạo ghi rõ nội dung, thời gian khóa học và được thực hiện theo mẫu định dạng quy định tại phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tư này.
Sổ sách, biểu mẫu quản lý đối với chương trình đào tạo thường xuyên gồm:
1. Chương trình đào tạo, giáo trình hoặc tài liệu giảng dạy chương trình đào tạo theo quy định tại Điều 4 và Điều 5 của Thông tư này;
2. Danh sách giảng viên, giáo viên, người dạy nghề (theo mẫu định dạng quy định tại phụ lục 2 ban hành kèm theo Thông tư này);
3. Kế hoạch đào tạo (theo mẫu định dạng quy định tại phụ lục 3 ban hành kèm theo Thông tư này);
4. Phiếu học viên (theo mẫu định dạng quy định tại phụ lục 4 ban hành kèm theo Thông tư này);
5. Sổ theo dõi kết quả học tập của học viên theo mẫu định dạng quy định tại phụ lục 5 ban hành kèm theo Thông tư này.
1. Cơ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp có đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp gửi báo cáo tổng hợp kết quả đào tạo thường xuyên 6 tháng đầu năm trước ngày 30 tháng 6 và báo cáo năm trước ngày 31 tháng 12 về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ, ngành trực tiếp quản lý (nếu có) theo mẫu định dạng quy định tại phụ lục 6A ban hành kèm theo Thông tư này.
2. Các tổ chức khác, cá nhân mở lớp đào tạo nghề gửi báo cáo tổng hợp kết quả đào tạo thường xuyên 6 tháng đầu năm trước ngày 15 tháng 6 và báo cáo năm trước ngày 15 tháng 12 về Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn theo mẫu định dạng quy định tại phụ lục số 6B ban hành kèm theo Thông tư này.
3. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn gửi báo cáo tổng hợp kết quả đào tạo thường xuyên trên địa bàn 6 tháng đầu năm trước ngày 30 tháng 6 và báo cáo năm trước ngày 31 tháng 12 về Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội theo mẫu định dạng quy định tại phụ lục 7 ban hành kèm theo Thông tư này.
4. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội gửi báo cáo tổng hợp kết quả đào tạo thường xuyên trên địa bàn 6 tháng đầu năm trước ngày 15 tháng 7 và báo cáo năm trước ngày 15 tháng 01 của năm liền kề về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội theo mẫu định dạng quy định tại phụ lục 8 ban hành kèm theo Thông tư này.
5. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổng hợp kết quả thực hiện đào tạo thường xuyên trên địa bàn; các bộ, ngành tổng hợp kết quả thực hiện đào tạo thường xuyên đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp trực thuộc (nếu có) 6 tháng đầu năm trước ngày 31 tháng 7 và báo cáo năm trước ngày 31 tháng 01 của năm liền kề báo cáo về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội theo mẫu định dạng quy định tại phụ lục 9 ban hành kèm theo Thông tư này.
1. Chủ trì và phối hợp với các cơ quan quản lý giáo dục nghề nghiệp của các Bộ ngành, địa phương chỉ đạo, hướng dẫn các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân tổ chức lớp đào tạo nghề thực hiện các chương trình đào tạo theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp và Thông tư này.
2. Kiểm tra, giám sát, tổng hợp báo cáo việc thực hiện quy định về đào tạo thường xuyên theo quy định.
1. Chỉ đạo, hướng dẫn các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp trực thuộc tổ chức thực hiện các chương trình đào tạo thường xuyên theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp và Thông tư này.
2. Kiểm tra, giám sát, tổng hợp báo cáo việc thực hiện quy định về đào tạo thường xuyên đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp trực thuộc theo quy định.
1. Chỉ đạo, hướng dẫn các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tổ chức lớp đào tạo nghề và các cơ quan, tổ chức liên quan trên địa bàn thực hiện các chương trình đào tạo thường xuyên theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp và Thông tư này.
2. Chỉ đạo, kiểm tra, giám sát, tổng hợp báo cáo việc thực hiện quy định về đào tạo thường xuyên trên địa bàn theo quy định.
1. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05 tháng 12 năm 2015.
2. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quá trình thực hiện Thông tư này, nếu có vướng mắc, có trách nhiệm phản ánh kịp thời về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để hướng dẫn hoặc bổ sung, sửa đổi cho phù hợp./.
. Các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quá trình thực hiện Thông tư này, nếu có vướng mắc, có trách nhiệm phản ánh kịp thời về Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội để hướng dẫn hoặc bổ sung, sửa đổi cho phù hợp./.
|
KT. BỘ TRƯỞNG |
MẪU ĐỊNH DẠNG CHỨNG CHỈ ĐÀO TẠO
(Ban hành kèm theo Thông tư số 43/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------
Ảnh 4x6
|
CHỨNG CHỈ ĐÀO TẠO (…………..………………..(1)……………………………..) |
Cấp cho: …………………………………………………………………………………………
Sinh ngày: ……………………………………………………………………………………….
Nguyên quán: ……………………………………………………………………………………
Đã hoàn thành chương trình đào tạo ……………………………………….(3)…………….
…………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………
Thời gian học:....(4)... ngày, từ ngày……/……/.... đến ngày……/……/....
Tại ………………………………………………………………………………………………
Số hiệu chứng chỉ (5)
|
……….ngày ….. tháng ….. năm ….. (…………………(1)……………………) (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) |
Hướng dẫn ghi:
(1) Giám đốc/Hiệu trưởng đơn vị tổ chức đào tạo.
(2) Dán ảnh 4x6 của học viên và đóng dấu giáp lai (nếu có).
(3) Tên nghề đào tạo và các nội dung đào tạo, các kỹ năng người học được trang bị.
(4) Ghi số ngày thực học.
(5) Ghi vào Ô số, ký hiệu chứng chỉ do đơn vị tổ chức đào tạo quy định. Ví dụ: 001/QĐ.135.2015.ĐA (số 001 tại Quyết định cấp chứng chỉ số 135 năm 2015 của Doanh nghiệp Đông Á)
Nếu là lớp đào tạo nghề do tổ chức, cá nhân không có con dấu lập, thì lấy xác nhận của UBND xã, phường, thị trấn nơi tổ chức đào tạo với nội dung: UBND xã/phường/thị trấn xác nhận lớp đào tạo nghề (ghi tên nghề) của:.... (ghi tên tổ chức hoặc cá nhân)...tại .... (ghi địa chỉ).... (nếu người học có yêu cầu).
MẪU ĐỊNH DẠNG DANH SÁCH GIẢNG VIÊN, GIÁO VIÊN, NGƯỜI DẠY NGHỀ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 43/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
(Tên cơ sở đào tạo) |
DANH SÁCH GIẢNG VIÊN, GIÁO VIÊN, NGƯỜI DẠY NGHỀ |
TT |
Họ tên |
Năm sinh |
Trình độ chuyên môn, chức danh khoa học |
Số năm, tháng đã làm việc, giảng dạy |
Giảng dạy MĐ, MH |
Đơn vị công tác |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
…………….., ngày tháng năm 20... |
MẪU ĐỊNH DẠNG KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO
(Ban hành kèm theo Thông tư số 43/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
(Tên cơ sở đào tạo) |
KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO |
1. Nghề đào tạo: ………………………………………………. Lớp/Khóa: …………………
2. Đối tượng tuyển sinh: ………………………………………………………………………
3. Mục tiêu đào tạo:
3.1. Kiến thức, kỹ năng mềm: …………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
3.2. Kỹ năng nghề: ……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
3.3. Kỹ năng mềm: ……………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
4. Thời gian khóa học: ………………….. tháng (từ …../…../……. đến .../…../…………)
5. Thời gian thực học: ………….ngày. 6. Ngày khai giảng: ………………………..
7. Phân bổ thời gian đào tạo.
Số TT |
MÔ-ĐUN/MÔN HỌC |
THỜI GIAN ĐÀO TẠO (GIỜ) |
||
Lý thuyết |
Thực hành |
Ôn, Kiểm tra |
||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Cộng |
|
|
|
|
Từ ngày …/…/… đến…/…/… |
8. Quy định kiểm tra kết thúc khóa học
BÀI TẬP KỸ NĂNG TỔNG HỢP |
ĐIỀU KIỆN KIỂM TRA |
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ |
GHI CHÚ |
………………………………. ………………………………. ………………………………. |
…………………… …………………… …………………… |
…………………… …………………… …………………… |
…………………… …………………… …………………… |
|
……….., ngày ….. tháng ….. năm……. |
MẪU ĐỊNH DẠNG PHIẾU HỌC VIÊN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 43/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
CQ QUẢN LÝ CẤP TRÊN....... |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
|
|
PHIẾU HỌC VIÊN (Số: ………………………)
|
I. THÔNG TIN VỀ HỌC VIÊN (Do học viên ghi)
1. Họ và tên khai sinh (chữ in hoa có dấu): ………………………… Nam, Nữ ……………
2. Sinh ngày: ….. tháng: ….. năm …………… Số CMTND: …………………………………
3. Nguyên quán: (xã/phường, huyện/thị xã, tỉnh/thành phố) …………………………………
4. Hộ khẩu thường trú (xã/phường, huyện/thị xã, tỉnh/thành phố)……………………………
..............................................................................................................................................
5. Dân tộc: ……………………… Thuộc đối tượng (ghi cụ thể các đối tượng): ……………
6. Nghề nghiệp, nơi làm việc hiện nay: …………………………………………………………
………………………………………………..; Điện thoại: ………………………………………
7. Trình độ học lực (bậc cao nhất, đã tốt nghiệp: ĐH, CĐ, TC, THPT, THCS) ……………
8. Khi cần, báo tin cho ai (họ, tên, địa chỉ): ……………………………………………………
………………………………………………..; Điện thoại: ………………………………………
Tôi xin cam đoan những thông tin đã khai là đúng sự thật, nếu sai, tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp luật.
|
…, ngày …. tháng.....năm 20.... |
II. THÔNG TIN VỀ NGHỀ HỌC (Do cơ sở đào tạo ghi)
1. Nghề đào tạo: ………………………………………………………………………………
2. Thời gian khóa học:........... ngày thực học. Bắt đầu từ ngày ….. tháng ….. năm …..
Dự kiến thời gian kết thúc khóa học vào ngày ….. tháng ….. năm …..
3. Địa điểm đào tạo: …………………………………………………………………………
4. Chuẩn đầu ra (ghi cụ thể những kiến thức, kỹ năng, thái độ người học có được, làm được sau khóa học): ……………………………….
5. Dự kiến nơi làm việc sau khóa học: ………………………………………………………
|
…, ngày …. tháng.....năm 20.... |
MẪU ĐỊNH DẠNG SỔ THEO DÕI KẾT QUẢ HỌC TẬP
(Ban hành kèm theo Thông tư số 43/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
Trang bìa 1 |
Mẫu số 9 (Khổ 26x38,5) |
(TÊN CƠ SỞ ĐÀO TẠO)
(Trang bìa)
SỔ THEO DÕI KẾT QUẢ HỌC TẬP
|
KẾT QUẢ HỌC TẬP
(Trang 1 đến 100)
Số TT |
Họ và tên học viên |
Phiếu học viên số |
Kết quả học tập mô đun, môn học (Điểm hoặc Đạt/Không đạt) |
Kết quả khóa học |
Số chứng chỉ đào tạo |
Ngày nhận chứng chỉ đào tạo |
Chữ ký của học viên |
||
(Tên mô đun, môn học thứ nhất) |
(Tên mô đun, môn học thứ 2) |
(Tên mô đun, môn học thứ n) |
|
|
|||||
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
MẪU ĐỊNH DẠNG BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÀO TẠO 6 THÁNG/NĂM
(Ban hành kèm theo Thông tư số 43/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
TÊN ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: /……. |
………., ngày tháng năm 20 … |
BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÀO TẠO 6 THÁNG/NĂM
Kính gửi: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội/Bộ, ngành
(Tên cơ sở giáo dục nghề nghiệp) …………… báo cáo kết quả đào tạo thường xuyên 6 tháng đầu năm …../ năm ……….., cụ thể như sau:
Số TT |
Tên chương trình đào tạo |
Số người được đào tạo |
Tổng số người hoàn thành khóa học |
|||||||||
Tổng số |
Nữ |
Người sống tại khu vực nông thôn |
Người có công với cách mạng và thân nhân của họ |
Người thuộc hộ nghèo |
Người dân tộc thiểu số |
Người khuyết tật |
Người bị thu hồi đất nông nghiệp, đất kinh doanh |
Người thuộc hộ cận nghèo |
Khác |
|
||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
|
Tổng số |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
... |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Nơi nhận: |
HIỆU TRƯỞNG/GIÁM ĐỐC |
GHI CHÚ:
- Cột 3 và 13: Thống kê số người thực được đào tạo. Không cộng dồn các đối tượng ở các cột 4 đến 12.
- Các cột 5 đến 12: Thống kê số người học theo đối tượng. Nếu một người thuộc 2-3 đối tượng thì thống kê thuộc cả 2-3 đối tượng đó.
MẪU ĐỊNH DẠNG BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÀO TẠO 6 THÁNG/NĂM
(Ban hành kèm theo Thông tư số 43/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
TÊN ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: /……. |
………., ngày tháng năm 201 … |
BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÀO TẠO 6 THÁNG/NĂM
Kính gửi: UBND xã/phường ……………………
(Tên tổ chức, cá nhân) ……………… báo cáo kết quả thực hiện các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác 6 tháng đầu năm …../ năm …………., cụ thể như sau:
Số TT |
Nghề đào tạo |
Số người được đào tạo |
Tổng số người hoàn thành khóa học |
|||||||||
Tổng số |
Nữ |
Người sống tại khu vực nông thôn |
Người có công với cách mạng và thân nhân của họ |
Người thuộc hộ nghèo |
Người dân tộc thiểu số |
Người khuyết tật |
Người bị thu hồi đất nông nghiệp, đất kinh doanh |
Người thuộc hộ cận nghèo |
Khác |
|
||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
|
Tổng số |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
Nghề ..... |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Nơi nhận: |
NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU TỔ CHỨC |
GHI CHÚ:
- Cột 2: Ghi cụ thể từng nghề đào tạo.
- Cột 3 và 13: Thống kê số người thực được đào tạo. Không cộng dồn các đối tượng ở các cột 4 đến 12.
- Các cột 5 đến 12: Thống kê số người học theo đối tượng. Nếu một người thuộc 2-3 đối tượng thì thống kê thuộc cả 2-3 đối tượng đó.
MẪU ĐỊNH DẠNG BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN CẤP XÃ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 43/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
UBND XÃ /PHƯỜNG ……. |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: /……. |
………., ngày tháng năm 20 … |
BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ
Kính gửi: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội ………………
UBND xã/phường.... báo cáo kết quả kết quả thực hiện các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác trên địa bàn xã 6 tháng đầu năm ..../ năm ….., cụ thể như sau:
Số TT |
Tên tổ chức, cá nhân tổ chức lớp đào tạo |
Số nghề đào tạo |
Số người được đào tạo |
Tổng số người hoàn thành khóa học |
|||||||||
Tổng số |
Nữ |
Người sống tại khu vực nông thôn |
Người có công với cách mạng và thân nhân của họ |
Người thuộc hộ nghèo |
Người dân tộc thiểu số |
Người khuyết tật |
Người bị thu hồi đất nông nghiệp, đất kinh doanh |
Người thuộc hộ cận nghèo |
Khác |
|
|||
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
TỔNG CỘNG |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Nơi nhận: |
TM. UBND XÃ/PHƯỜNG ………….. |
GHI CHÚ:
- Cột 4 và 14: Thống kê số người thực được đào tạo. Không cộng dồn các đối tượng ở các cột 4 đến 12.
- Các cột 6 đến 13: Thống kê số người học theo đối tượng. Nếu một người thuộc 2-3 đối tượng thì thống kê thuộc cả 2-3 đối tượng đó.
MẪU ĐỊNH DẠNG BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÀO TẠO TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 43/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
UBND HUYỆN/QUẬN....... |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: /……. |
………., ngày tháng năm 201 … |
BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUYÊN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN/....
Kính gửi: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội báo cáo kết quả thực hiện các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác trên địa bàn huyện/quận 6 tháng đầu năm …../ năm ….., cụ thể như sau:
Số TT |
Tên xã, phường |
Số tổ chức, cá nhân mở lớp đào tạo |
Số nghề đào tạo |
Số người được đào tạo |
Tổng số người hoàn thành khóa học |
|||||||||
Tổng số |
Nữ |
Người sống tại khu vực nông thôn |
Người có công với cách mạng và thân nhân của họ |
Người thuộc hộ nghèo |
Người dân tộc thiểu số |
Người khuyết tật |
Người bị thu hồi đất nông nghiệp, đất kinh doanh |
Người thuộc hộ cận nghèo |
Khác |
|
||||
1 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
|
Tổng số |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
1 |
Xã... |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
2 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
3 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Nơi nhận: |
TRƯỞNG PHÒNG |
GHI CHÚ:
- Cột 4: Thống kê số tổ chức, cá nhân mở lớp đào tạo nghề theo từng xã phường và trên địa bàn huyện, quận.
- Cột 5: Thống kê số lượt nghề do các tổ chức, cá nhân mở lớp đào tạo nghề theo từng xã phường và trên địa bàn huyện, quận.
- Cột 6 và 16: Thống kê số người thực được đào tạo. Không cộng dồn các đối tượng ở các cột 4 đến 12.
- Các cột 8 đến 15: Thống kê số người học theo đối tượng. Nếu một người thuộc 2-3 đối tượng thì thống kê thuộc cả 2-3 đối tượng đó.
MẪU ĐỊNH DẠNG BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUYÊN
(Ban hành kèm theo Thông tư số 43/2015/TT-BLĐTBXH ngày 20/10/2015 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)
………… |
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM |
Số: /……. |
………., ngày tháng năm 201 … |
BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÀO TẠO THƯỜNG XUYÊN
Kính gửi: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
……………….. báo cáo kết quả thực hiện các chương trình đào tạo thường xuyên 6 tháng đầu năm ..../ năm ….., cụ thể như sau:
Số TT |
Tên chương trình đào tạo |
Số cơ sở tổ đào tạo |
Số nghề đào tạo |
Số người được đào tạo |
Tổng số người hoàn thành khóa học |
|||||||||
Tổng số |
Nữ |
Người sống tại khu vực nông thôn |
Người có công với cách mạng và thân nhân của họ |
Người thuộc hộ nghèo |
Người dân tộc thiểu số |
Người khuyết tật |
Người bị thu hồi đất nông nghiệp, đất kinh doanh |
Người thuộc hộ cận nghèo |
Khác |
|
||||
1 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
|
Tổng số |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Nơi nhận: |
GIÁM ĐỐC/THỦ TRƯỞNG |
GHI CHÚ:
- Cột 4: Thống kê số cơ sở có tổ chức đào tạo thường xuyên theo từng trình độ, chương trình.
- Cột 5: Thống kê số lượt nghề do các cơ sở tổ chức đào tạo.
- Cột 6 và 16: Thống kê số người thực được đào tạo. Không cộng dồn các đối tượng ở các cột 4 đến 12.
- Các cột 8 đến 15: Thống kê số người học theo đối tượng. Nếu một người thuộc 2-3 đối tượng thì thống kê thuộc cả 2-3 đối tượng đó.
MINISTRY OF LABOR-WAR INVALIDS AND SOCIAL AFFAIRS |
SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM |
No.43/2015/TT-BLDTBXH |
Hanoi, October 20, 2015 |
ON REGULATIONS ON CONTINUING EDUCATION
Pursuant to the Labor Code dated June 18, 2012;
Pursuant to the Law on Jobs dated November 16, 2012;
Pursuant to the Law on Vocational Education dated November 27, 2014;
Pursuant to Decree No.48/2015/ND-CP dated May 15, 2015 of the Government on elaboration of the Law on Vocational Education;
Pursuant to Decree No.106/2012/ND-CP dated December 20, 2012 of the Government on functions, duties, rights and organizational structure of the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs;
At the request of Director General of General Department of Vocational Education;
The Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs promulgates a Circular provides for regulations on continuing education.
This Circular provides for regulations on continuing education including: preparing, selecting and approving training programs, textbooks and training materials for continuing education; offering and managing continuing education programs required by the students; training, broadening knowledge and harnessing vocational skills; training for full development of vocational skills; mentoring, handing down and apprenticing the profession; technology transfer and other training programs for less than 3 months.
1. Vocational training facilities, enterprise, organizations or individuals offering continuing education programs prescribed in Article 1 of this Circular.
2. Other relevant agencies, organizations or individuals
1. “continuing education programs required by the students” aims at providing practice knowledge and skills covered by a training program or a training module prescribed in Clause 3 in Article 3 of the Law on Vocational Education or practice knowledge and skills of a profession or some tasks of a profession for students which allow them to choose lessons, time and place of training as well as teachers or trainers.
2. “training, broadening vocational knowledge and harnessing vocational skills” aims at increasing the capacity to practice the profession, upgrading new knowledge and completing professional standards for the purpose of improving knowledge and skills of the laborers.
3. “training in forms of mentoring or handing down profession” means providing or handing down vocational knowledge and skills to the students during the working process with the skilled craft workers.
4. “training in the form of apprenticeship” aims at instructing students to practice vocational skills and practice the profession in a fixed term to make sure they could meet the recruitment requirement of the employer or create self-employment.
5. “training for full development of vocational skills” aims at providing more knowledge for the laborers, increasing the capacity to practice the profession, upgrading new knowledge and completing vocational skills in consistent with professional standards to make sure they could meet the job requirements or participate in the evaluation of national vocational skill standards.
6. “technology transfer program” aims at providing students with knowledge, advance scientific technologies and new techniques including methods for processing, creating and transforming the state, characteristic and form of raw materials or semi-finished products used in the production process for creating finished products or industrial methods of using live animals and biological procedures for creating necessary products.
7. “other training programs for less than 3 months” (hereinafter referred to as training programs for less than 3 months) means programs with training time from 100 to less than 300 hours and course time (from the starting to ending of the course) less than 3 months providing students with the capacity to practice a simple profession or to perform some tasks of a profession or practice capacity as required by the job position.
PREPARING, SELECTING AND APPROVING TRAINING PROGRAMS, TEXTBOOKS AND TRAINING MATERIALS FOR CONTINUING EDUCATION PROGRAM
Article 4. Preparing or selecting, approving continuing training programs
1. Continuing training programs must be practical and make sure students have capacity to perform all the tasks of the profession, sharpen their vocational skills, improve economic productivity or change profession, and include the following elements:
a) Name of the training program;
b) Objectives;
c) Volume of vocational knowledge, skills and other necessary skills as well as the requirement for professional practice capacity of the students after completing the training program;
d) Training time including total time for running the program and time for other activities such as lecturing, practicing, internship or testing;
dd) Training procedure and requirements for course completion;
e) Evaluation methods and scale
2. The head of the vocational training facility, enterprise, organization or individual engaged in the continuing education must take responsibility to prepare or select the training program suitable for the course..
3. Vocational training facilities, enterprises, organizations or individuals must publish their continuing training programs at the head office, training facilities or in the admission notice or on the website of such training facilities or public media.
Information to be published includes the name of the training program, enrolling students, enrolment time, objectives and contents of the program, time and place of the training program, certificate, tuition fee and supporting policies (if any).
Article 5. Preparing or selecting and approving textbooks, training materials for the continuing education program
1. Textbooks and training materials shall contain:
a) general information about such textbooks or training materials such as name of the textbook or training material, introduction, table of contents, etc
b) detailed knowledge, skills, questions, exercises, time for lesson and practice as well as the teaching method;
c) requirements for evaluating the learning results at the end of the lesson, training module or program.
2. The head of the vocational training facility, enterprise, organization or individual engaged in continuing education program must take responsibility to prepare or select textbooks and training materials suitable for the program.
ORGANIZATION AND MANAGEMENT OF CONTINUING EDUCATION
Article 6. Organizations eligible to offer continuing education program
1. Vocational training facilities, enterprises with certificate of registration of vocational education:
a) For profession specified in the certificate of registration of vocational education, there must have been full-time training courses for such profession and at least one of which have ended.
b) For profession not specified in the certificate of registration of vocational education, the training program prepared for such profession must be in consistent with regulations in point b, c and d in clause 2 in this Article.
2. Enterprises, organizations or individuals without the certificate of registration of vocational education
a) producing or trading products or running business in sectors or trades which intend to offer vocational training courses;
b) having training programs, textbooks or materials of each profession prepared and approved in accordance with regulations in Article 4 and 5 of this Circular;
c) having trainers who are scientists, engineers, professional technicians or people holding the certificate of vocational skills level 2 in five-point scale or craft workers level 3 in seven-point scale and higher, provincial skilled craft workers, skilled farmers of districts, people entering the profession for at least 5 consecutive years gaining a teaching skill certificate
d) having training facilities, instruments or methods appropriate to the profession which can satisfy the number of students and training time.
Article 7. Organizations eligible to offer continuing education programs as ordered by the State
1. Vocational training facilities, enterprises with certificate of registration of vocational education:
a) meeting all requirements for offering the training program prescribed in Point a in Clause 1 in Article 6 of this Circular;
b) meeting requirements prescribed in Point b in Clause 1 in Article 6 of this Circular and requiring verification of eligibility for offering continuing education programs and receiving a written comment on the name of profession, training program, scale and place of training by the authority ordering the training program.
2. Enterprises, organizations or individuals without certificate of registration of vocational education
a) having eligibility for offering the training program prescribed in Clause 2 in Article 6 of this Circular;
b) requiring verification of eligibility for offering continuing education programs as regulated and receiving a written comment on the name of profession, training program; scale and place of training by the authority ordering the training program
Article 8. Continuing education program admission
1. Enrolling students: students from 15 years old and above whose knowledge and health condition are appropriate to the profession
If participating in the apprenticeship to work for employers, enrolling students must be at least 14 years and have health condition appropriate to the profession.
2. Admission method: setting multiple entrance examinations in a year
3. Application and procedure for admission will be decided by the head of the training facility.
Article 9. Time and plan for training
1. The training time for continuing education programs prescribed in this Circular shall depend on requirement of each training program, including time for acquiring knowledge and soft skills; time for practice; time for prior-testing, on-the-training testing and final testing in which the time for practice accounts for 80% of total time of the course.
2. The training time could be flexible in a day or week such as working days, Saturdays, Sundays or holidays as required by the students and must be specified particularly in the training plan for each class or course.
3. The training time is 5 hours for each class and 8 hours in a day.
4. The training plan prepared for each class and course must be flexible and suitable to the students, features of regions and ensures the training program will be run successfully. The training plan shall be prepared according to the form provided in Appendix 4 issued thereto.
Article 10. Conducting classes and training place
1. Conducting a class
a) The class of vocational knowledge and soft skills shall have up to 35 students. The class of vocational knowledge and soft skills for ethnic minorities or the disabled shall have up to 20 students. The class of vocational knowledge and soft skills for blind people shall have up to 10 students.
b) The practice class or mixed-class shall have up to 18 students. The practice class or mixed-class for ethnic minorities and the disabled shall have up to 10 students. Especially, the practice class or mixed-class for blind people shall have up to 8 students.
c) Each class shall have at least one teacher or trainer to directly give lessons and manage the students.
2. The place of training must be flexible, for instance, the training facility, enterprise or production facility but must meet the facility requirements for training such as ground, place for acquiring knowledge, place for learning vocational skills; instruments or materials serving the training as required by the module or training subject in the program.
Article 11. Continuing education methods
1. The training method is the combination between lesson and practice class but mainly focusing on practice in connection with the reality of production or business (learning while working) which helps the student develop their active roles, increase their self-studying capacity and accumulate experiences as well as uses modern instruments and applies information and communication technology to improve the teaching and learning quality.
2. When the course starts, the teacher or trainer shall test the students to assess their knowledge, soft skills and vocational skills for the purpose of preparing appropriate lessons and teaching methods. The content and form of examination will be decided by the teacher or trainer taking the class.
3. Providing knowledge and guidelines for practice depending on the requirements of the training module or subjects that the students have not learned or not practiced; have not yet mastered or not regularly practiced.
4. When the training module or course ends, the students shall continue to practice the profession at the workplace or self-review all knowledge that have been learned and exercise vocational skills in pursuit of preparing for enrolling the next course or training module.
Article 12. Testing and granting vocational certificate
1. On-the-training exams include the exam at the beginning of the course and final exam.
a) The exam at the beginning of the course shall be prepared in accordance with regulations in Clause 2 in Article 11 of this Circular.
b) The final exam shall be prepared in accordance with regulations in Clause 2 in this Article.
2. Contents, forms of the exam as well as conditions for sitting the final exam will be decided by the head of the vocational training facility, enterprise, organization and individual offering the vocational course and stipulated in the training program.
The examination result shall be assessed according to pass/fail grading system and bear the signature and full name of the marker.
Students who fail the course must self-review all knowledge and practice skills that have been learned to re-sit the exam. A student is allowed to re-sit the final exam twice. Any student failing the course after re-sitting the final exam twice will have to re-take the course if requiring.
3. The vocational certificate shall be designed, printed and granted to the students passing the final exam of the course by the head of vocational training facility, enterprise, organization or individual offering the training course.
The vocational certificate must specify contents and time of the course and must be designed in consistent with the certificate template prescribed in Appendix 1 issued thereto.
Article 13. Books and forms in management of continuing education
Books and forms used in the management of continuing education shall include:
1. Training programs, textbooks or teaching materials as prescribed in Article 4 and 5 of this Circular;
2. Lists of lecturers, teachers or trainers (according to the template prescribed in Appendix 2 issued thereto);
3. Training plans (according to the template prescribed in Appendix 3 issued thereto);
4. Student sheets (according to the template prescribed in Appendix 4 issued thereto);
5. Transcripts of record (according to the template prescribed in Appendix 5 issued thereto);
1. The vocational training facility and enterprise with certificate of registration of vocational education shall send a consolidated report of continuing education program in the first 6 months of the year before June 30 and report of such year before December 12 to the Department of Labor-War Invalids and Social Affairs and supervisory authorities (if any) according to the template provided in Appendix 6A issued thereto.
2. Other organizations and individuals offering the vocational course shall send a consolidated report of continuing education program in the first 6 months of the year before June 15 and a report of such year before December 12 to People's Committees of communes according to the template provided in Appendix 6B issued thereto.
3. People’s Committees of communes shall send a consolidated report of continuing education program in the localities in the first 6 months of the year before June 30 and a report of such year before December 31 to the Office of Labor, War Invalids and Social Affairs according to the template provided in Appendix 7 issued thereto.
4. The Office of Labor, War Invalids and Social Affairs shall send a consolidated report of continuing education program in their localities in the first 6 months of the year before July 15 and a report of such year before January 15 of the following year to the Department of Labor, War Invalids and Social Affairs according to the template provided in Appendix 8 issued thereto.
5. The Department of Labor, War Invalids and Social Affairs shall make a consolidate report of the results of the continuing education program in the localities; relevant authorities shall make a consolidated report of continuing education program run by vocational training facilities or enterprises affiliated with such authorities (if any) in the first 6 months of the year before July 31 and a report of such year before January 31 of the following year to the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs according to the template provided in Appendix 9 issued thereto.
Article 15. Responsibilities of the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs
1. Preside over and cooperate with supervisory authorities of vocational training facilities affiliated with relevant ministries or local authorities in instructing vocational training facilities, enterprises, organizations and individuals to offer vocational courses and run training programs in accordance with provisions of the Law on Vocational Education and this Circular.
2. Verify, supervise and make a consolidated report of the compliance with regulations on continuing education as required.
Article 16. Responsibilities of relevant ministries
1. Preside over and instruct affiliated enterprises and vocational training facilities to run continuing education programs in accordance with provisions of the Law on Vocational Education and this Circular.
2. Verify, supervise and make a consolidated report of the compliance with regulations on continuing education of affiliated enterprises and vocational training facilities as required.
Article 17. Responsibilities of People’s Committees of provinces and centrally-affiliated cities
1. Preside over and instruct vocational training facilities, enterprises, organizations and individuals offering the vocational courses and relevant agencies or organizations in the locality to run continuing education programs in accordance with provisions of the Law on Vocational Education and this Circular.
2. Verify, supervise and make a consolidated report of the compliance with regulations on continuing education in the locality as required.
1. This Circular comes into force on December 05, 2015.
2. Timely inform the Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs for instructions and amendments if any question arises during the implementation of this Circular.
|
PP. MINISTER |
Tình trạng hiệu lực: Còn hiệu lực