Chương 6: Kiểm tra, thanh tra về chất lượng hàng hoá
Số hiệu: | 18/1999/PL-UBTVQH10 | Loại văn bản: | Pháp lệnh |
Nơi ban hành: | Ủy ban Thường vụ Quốc hội | Người ký: | Nông Đức Mạnh |
Ngày ban hành: | 24/12/1999 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2000 |
Ngày công báo: | 22/02/2000 | Số công báo: | Số 7 |
Lĩnh vực: | Thương mại | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/07/2008 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
KIỂM TRA, THANH TRA VỀ CHẤT LƯỢNG HÀNG HOÁ
1. Căn cứ yêu cầu quản lý chất lượng trong từng thời kỳ, Chính phủ quy định Danh mục hàng hoá phải kiểm tra về chất lượng và tổ chức thực hiện kiểm tra chất lượng hàng hoá; ban hành quy chế kiểm tra về chất lượng hàng hoá.
2. Hàng hoá đã được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn, hàng hoá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh đã được chứng nhận có hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với Tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn quốc tế được miễn kiểm tra về chất lượng, trừ trường hợp phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật về chất lượng hàng hoá.
1. Việc thanh tra chất lượng hàng hoá do Thanh tra chuyên ngành về chất lượng hàng hoá thực hiện.
2. Tổ chức và hoạt động của Thanh tra chuyên ngành về chất lượng hàng hóa do Chính phủ quy định.
Nhiệm vụ của thanh tra chuyên ngành về chất lượng hàng hoá là thanh tra việc chấp hành pháp luật về chất lượng hàng hoá, xử phạt, áp dụng hoặc kiến nghị áp dụng theo thẩm quyền các biện pháp phòng ngừa và chấm dứt các hành vi vi phạm pháp luật về chất lượng hàng hoá.
Việc thanh tra do Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên thực hiện.
1. Trong quá trình thanh tra, Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên có quyền:
a) Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu và trả lời những vấn đề cần thiết cho việc thanh tra;
b) Lấy mẫu hàng hoá để thử nghiệm theo quy định của pháp luật;
c) Lập biên bản thanh tra và kiến nghị biện pháp giải quyết;
d) Áp dụng các biện pháp ngăn chặn và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật; trường hợp phát hiện có dấu hiệu cấu thành tội phạm thì chuyển hồ sơ cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
2. Khi tiến hành thanh tra, Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên có trách nhiệm:
a) Xuất trình quyết định thanh tra và thẻ thanh tra viên;
b) Thực hiện đúng trình tự, thủ tục thanh tra; không gây phiền hà, sách nhiễu, cản trở hoạt động sản xuất, kinh doanh; không gây thiệt hại tới quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng;
c) Tuân thủ pháp luật và chịu trách nhiệm về mọi hành vi, kết luận và biện pháp xử lý của mình, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra có trách nhiệm tạo điều kiện cho Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên thi hành nhiệm vụ và phải chấp hành các quyết định của Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên.
Tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra có quyền khiếu nại hoặc khởi kiện về quyết định hoặc biện pháp xử lý của Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên theo quy định của pháp luật. Trong quá trình các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét, giải quyết, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra vẫn phải chấp hành quyết định hoặc các biện pháp xử lý của Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
1. Căn cứ yêu cầu quản lý chất lượng trong từng thời kỳ, Chính phủ quy định Danh mục hàng hoá phải kiểm tra về chất lượng và tổ chức thực hiện kiểm tra chất lượng hàng hoá; ban hành quy chế kiểm tra về chất lượng hàng hoá.
2. Hàng hoá đã được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn, hàng hoá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh đã được chứng nhận có hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với Tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn quốc tế được miễn kiểm tra về chất lượng, trừ trường hợp phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật về chất lượng hàng hoá.
Nhiệm vụ của thanh tra chuyên ngành về chất lượng hàng hoá là thanh tra việc chấp hành pháp luật về chất lượng hàng hoá, xử phạt, áp dụng hoặc kiến nghị áp dụng theo thẩm quyền các biện pháp phòng ngừa và chấm dứt các hành vi vi phạm pháp luật về chất lượng hàng hoá.
Việc thanh tra do Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên thực hiện.
1. Trong quá trình thanh tra, Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên có quyền:
a) Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu và trả lời những vấn đề cần thiết cho việc thanh tra;
b) Lấy mẫu hàng hoá để thử nghiệm theo quy định của pháp luật;
c) Lập biên bản thanh tra và kiến nghị biện pháp giải quyết;
d) Áp dụng các biện pháp ngăn chặn và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật; trường hợp phát hiện có dấu hiệu cấu thành tội phạm thì chuyển hồ sơ cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
2. Khi tiến hành thanh tra, Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên có trách nhiệm:
a) Xuất trình quyết định thanh tra và thẻ thanh tra viên;
b) Thực hiện đúng trình tự, thủ tục thanh tra; không gây phiền hà, sách nhiễu, cản trở hoạt động sản xuất, kinh doanh; không gây thiệt hại tới quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng;
c) Tuân thủ pháp luật và chịu trách nhiệm về mọi hành vi, kết luận và biện pháp xử lý của mình, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra có quyền khiếu nại hoặc khởi kiện về quyết định hoặc biện pháp xử lý của Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên theo quy định của pháp luật. Trong quá trình các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét, giải quyết, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra vẫn phải chấp hành quyết định hoặc các biện pháp xử lý của Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
EXAMINATION AND INSPECTION OF GOODS QUALITY
1. On the basis of the quality control requirements in each period, the Government shall issue a list of goods which must be examined in terms of their quality and organize the goods quality examination; and issue the regulations on goods quality examination.
2. Goods which have been certified as meeting the set standards; goods of production and business organizations and individuals, which have been certified as having quality control systems compatible with the Vietnamese standards or foreign or international standards shall be exempt from the quality examination, except for cases where signs of violations of the quality control legislation are detected.
1. The inspection of goods quality shall be effected by the goods’ quality specialized inspectorate.
2. The organization and operations of the goods quality specialized inspectorate shall be stipulated by the Government.
Article 28.- The goods quality specialized inspectorate is tasked to inspect the observance of the legislation on goods quality, impose sanctions, apply or propose according to its competence measures for prevention or termination of violations of the legislation on goods quality.
The inspection shall be conducted by inspection teams or inspectors.
1. In the course of inspection, an inspection team or inspector shall have the competence:
a/ To request the relevant organizations or individuals to supply documents and answers on the matters necessary for the inspection;
b/ To take goods samples for testing according to law;
c/ To make record on the inspection and propose handling measures;
d/ To apply measures for the prevention and handling of violations according to law provisions; where signs of a crime are detected, to transfer the dossier to the competent State agency.
2. During the inspection, the inspection team or inspector shall have the responsibility:
a/ To produce the inspection decision and inspector’s card;
b/ To strictly comply with the inspection order and procedures, not to trouble, harass or obstruct production/business activities; not causing harms to the legitimate rights and interests of production and business organizations and/or individuals as well as consumers;
c/ To abide by law and take responsibility for all their acts, conclusions and handling measures; and pay compensation for damage incurred as prescribed by law.
Article 30.- The inspected organizations and/or individuals shall have to create conditions for the inspection teams or inspectors to perform their tasks and have to execute decisions of the inspection teams or inspectors.
Article 31.- The inspected organizations and/or individuals shall have the right to complain about or initiate a lawsuit against decisions or handling measures of the inspection teams or inspectors according to law provisions. Pending the consideration and settlement by the competent agencies and organizations, the inspected organizations and/or individuals shall still have to execute the decisions or handling measures of the inspection teams or inspectors, except otherwise provided for by law.