Pháp lệnh Chất lượng hàng hóa năm 1999
Số hiệu: | 18/1999/PL-UBTVQH10 | Loại văn bản: | Pháp lệnh |
Nơi ban hành: | Ủy ban Thường vụ Quốc hội | Người ký: | Nông Đức Mạnh |
Ngày ban hành: | 24/12/1999 | Ngày hiệu lực: | 01/07/2000 |
Ngày công báo: | 22/02/2000 | Số công báo: | Số 7 |
Lĩnh vực: | Thương mại | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/07/2008 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
Pháp lệnh này quy định việc ban hành, áp dụng tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá, chứng nhận chất lượng, công nhận hệ thống quản lý chất lượng, kiểm tra và thanh tra về chất lượng hàng hoá trong quá trình sản xuất, kinh doanh.
Nhà nước thống nhất quản lý chất lượng hàng hoá theo quy định của Pháp lệnh này và các quy định khác của pháp luật.
Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác với quy định của Pháp lệnh này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hoá của mình theo quy định của pháp luật.
Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế bảo đảm chất lượng hàng hoá bằng việc áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng, thực hiện các biện pháp quản lý chất lượng theo các tiêu chuẩn của Việt Nam hoặc tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn quốc tế được phép áp dụng tại Việt Nam.
Cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi cá nhân có trách nhiệm thi hành các quy định của Pháp lệnh này và các quy định khác của pháp luật về chất lượng hàng hoá.
Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục, động viên nhân dân thực hiện và giám sát việc thi hành pháp luật về chất lượng hàng hoá.
Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, cá nhân có quyền tố cáo những hành vi vi phạm pháp luật về chất lượng hàng hoá. Tổ chức, cá nhân có quyền kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền các biện pháp để nâng cao chất lượng hàng hoá. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phải giải quyết kịp thời những khiếu nại, tố cáo và kiến nghị theo quy định của pháp luật.
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích việc mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chất lượng hàng hoá với các nước, tổ chức quốc tế, tổ chức và cá nhân nước ngoài.
Nghiêm cấm các hành vi sau đây:
1. Sản xuất, kinh doanh hàng hoá không bảo đảm chất lượng theo quy định của pháp luật;
2. Thông tin, quảng cáo sai sự thật và các hành vi gian dối khác về chất lượng hàng hoá.
Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế bảo đảm chất lượng hàng hoá bằng việc áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng, thực hiện các biện pháp quản lý chất lượng theo các tiêu chuẩn của Việt Nam hoặc tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn quốc tế được phép áp dụng tại Việt Nam.
Cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi cá nhân có trách nhiệm thi hành các quy định của Pháp lệnh này và các quy định khác của pháp luật về chất lượng hàng hoá.
Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục, động viên nhân dân thực hiện và giám sát việc thi hành pháp luật về chất lượng hàng hoá.
Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, cá nhân có quyền tố cáo những hành vi vi phạm pháp luật về chất lượng hàng hoá. Tổ chức, cá nhân có quyền kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền các biện pháp để nâng cao chất lượng hàng hoá. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phải giải quyết kịp thời những khiếu nại, tố cáo và kiến nghị theo quy định của pháp luật.
BAN HÀNH VÀ ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG HÀNG HOÁ
Tiêu chuẩn chất lượng bao gồm các quy định về chỉ tiêu, yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử nghiệm, bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản hàng hoá; về hệ thống quản lý chất lượng và các vấn đề khác liên quan đến chất lượng hàng hoá.
Tiêu chuẩn chất lượng được thể hiện dưới hình thức văn bản kỹ thuật.
Chính phủ quy định việc ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam về chất lượng hàng hoá (sau đây gọi là Tiêu chuẩn Việt Nam), sử dụng tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn quốc tế tại Việt Nam.
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ ban hành tiêu chuẩn ngành về chất lượng hàng hóa (sau đây gọi là tiêu chuẩn ngành) để áp dụng trong phạm vi ngành, lĩnh vực được phân công quản lý theo quy định của Chính phủ.
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh công bố tiêu chuẩn cơ sở về chất lượng hàng hoá (sau đây gọi là tiêu chuẩn cơ sở) để áp dụng trong cơ sở của mình và chịu trách nhiệm về tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá do mình công bố.
1. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn cơ sở; tham gia xây dựng và áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành; công bố hàng hoá của mình phù hợp với Tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành tương ứng.
2. Nhà nước tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tự nguyện áp dụng tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn quốc tế trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia để thúc đẩy hợp tác kỹ thuật, kinh tế và thương mại quốc tế.
1. Hàng hoá liên quan đến thực phẩm, an toàn, vệ sinh, sức khoẻ con người, môi trường và các đối tượng khác được pháp luật quy định thuộc diện phải áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam.
Chính phủ quy định việc ban hành Danh mục hàng hoá thuộc diện phải áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam.
2. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá thuộc diện quy định tại khoản 1 Điều này phải công bố và bảo đảm hàng hoá của mình phù hợp với Tiêu chuẩn Việt Nam tương ứng.
1. Ngoài Danh mục hàng hoá thuộc diện phải áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam quy định tại khoản 1 Điều 12 của Pháp lệnh này, căn cứ vào yêu cầu quản lý chất lượng hàng hoá trong từng thời kỳ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ quy định hàng hoá trong phạm vi ngành, lĩnh vực được phân công quản lý phải áp dụng tiêu chuẩn ngành hoặc tiêu chuẩn khác.
2. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá thuộc diện quy định tại khoản 1 Điều này phải công bố và bảo đảm hàng hoá của mình phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng.
Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường quy định điều kiện, thủ tục công bố hàng hoá phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá.
Tiêu chuẩn chất lượng bao gồm các quy định về chỉ tiêu, yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử nghiệm, bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản hàng hoá; về hệ thống quản lý chất lượng và các vấn đề khác liên quan đến chất lượng hàng hoá.
Tiêu chuẩn chất lượng được thể hiện dưới hình thức văn bản kỹ thuật.
Chính phủ quy định việc ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam về chất lượng hàng hoá (sau đây gọi là Tiêu chuẩn Việt Nam), sử dụng tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn quốc tế tại Việt Nam.
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ ban hành tiêu chuẩn ngành về chất lượng hàng hóa (sau đây gọi là tiêu chuẩn ngành) để áp dụng trong phạm vi ngành, lĩnh vực được phân công quản lý theo quy định của Chính phủ.
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh công bố tiêu chuẩn cơ sở về chất lượng hàng hoá (sau đây gọi là tiêu chuẩn cơ sở) để áp dụng trong cơ sở của mình và chịu trách nhiệm về tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá do mình công bố.
1. Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn cơ sở; tham gia xây dựng và áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành; công bố hàng hoá của mình phù hợp với Tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành tương ứng.
2. Nhà nước tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tự nguyện áp dụng tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn quốc tế trên cơ sở tuân thủ các quy định của pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia để thúc đẩy hợp tác kỹ thuật, kinh tế và thương mại quốc tế.
1. Hàng hoá liên quan đến thực phẩm, an toàn, vệ sinh, sức khoẻ con người, môi trường và các đối tượng khác được pháp luật quy định thuộc diện phải áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam.
Chính phủ quy định việc ban hành Danh mục hàng hoá thuộc diện phải áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam.
2. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá thuộc diện quy định tại khoản 1 Điều này phải công bố và bảo đảm hàng hoá của mình phù hợp với Tiêu chuẩn Việt Nam tương ứng.
1. Ngoài Danh mục hàng hoá thuộc diện phải áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam quy định tại khoản 1 Điều 12 của Pháp lệnh này, căn cứ vào yêu cầu quản lý chất lượng hàng hoá trong từng thời kỳ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ quy định hàng hoá trong phạm vi ngành, lĩnh vực được phân công quản lý phải áp dụng tiêu chuẩn ngành hoặc tiêu chuẩn khác.
2. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá thuộc diện quy định tại khoản 1 Điều này phải công bố và bảo đảm hàng hoá của mình phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng.
CHỨNG NHẬN CHẤT LƯỢNG VÀ CÔNG NHẬN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
1. Hoạt động chứng nhận chất lượng bao gồm việc chứng nhận chất lượng hàng hoá, chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với Tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn quốc tế áp dụng tại Việt Nam.
2. Hoạt động công nhận hệ thống quản lý chất lượng bao gồm việc công nhận hệ thống quản lý chất lượng của phòng thử nghiệm chất lượng hàng hoá, tổ chức giám định chất lượng hàng hoá, tổ chức chứng nhận chất lượng hàng hoá, tổ chức chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với Tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành hoặc tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn quốc tế áp dụng tại Việt Nam.
Việc chứng nhận chất lượng hàng hoá, chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng; việc công nhận hệ thống quản lý chất lượng của các tổ chức quy định tại Điều 15 của Pháp lệnh này do các tổ chức hoạt động dịch vụ kỹ thuật thực hiện.
Điều kiện hoạt động của các tổ chức thực hiện việc chứng nhận chất lượng, công nhận hệ thống quản lý chất lượng do Chính phủ quy định.
Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh tự nguyện áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, tự nguyện đề nghị được chứng nhận chất lượng hàng hoá, chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng; khuyến khích các phòng thử nghiệm chất lượng hàng hoá, các tổ chức giám định chất lượng hàng hoá, các tổ chức chứng nhận chất lượng hàng hoá, các tổ chức chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng tự nguyện đề nghị được công nhận hệ thống quản lý chất lượng của mình.
1. Căn cứ vào Danh mục hàng hoá phải áp dụng tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 12 của Pháp lệnh này, Chính phủ quy định việc ban hành Danh mục hàng hoá phải được chứng nhận chất lượng phù hợp với Tiêu chuẩn Việt Nam.
2. Căn cứ vào Danh mục hàng hóa phải áp dụng tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 13 của Pháp lệnh này, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ quy định Danh mục hàng hoá phải được chứng nhận chất lượng theo tiêu chuẩn ngành hoặc tiêu chuẩn khác.
Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện cho việc thừa nhận lẫn nhau trong hoạt động chứng nhận chất lượng hàng hoá, công nhận hệ thống quản lý chất lượng giữa Việt Nam với nước ngoài.
1. Hoạt động chứng nhận chất lượng bao gồm việc chứng nhận chất lượng hàng hoá, chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với Tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn quốc tế áp dụng tại Việt Nam.
2. Hoạt động công nhận hệ thống quản lý chất lượng bao gồm việc công nhận hệ thống quản lý chất lượng của phòng thử nghiệm chất lượng hàng hoá, tổ chức giám định chất lượng hàng hoá, tổ chức chứng nhận chất lượng hàng hoá, tổ chức chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với Tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành hoặc tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn quốc tế áp dụng tại Việt Nam.
Việc chứng nhận chất lượng hàng hoá, chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng; việc công nhận hệ thống quản lý chất lượng của các tổ chức quy định tại Điều 15 của Pháp lệnh này do các tổ chức hoạt động dịch vụ kỹ thuật thực hiện.
Điều kiện hoạt động của các tổ chức thực hiện việc chứng nhận chất lượng, công nhận hệ thống quản lý chất lượng do Chính phủ quy định.
Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh tự nguyện áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, tự nguyện đề nghị được chứng nhận chất lượng hàng hoá, chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng; khuyến khích các phòng thử nghiệm chất lượng hàng hoá, các tổ chức giám định chất lượng hàng hoá, các tổ chức chứng nhận chất lượng hàng hoá, các tổ chức chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng tự nguyện đề nghị được công nhận hệ thống quản lý chất lượng của mình.
1. Căn cứ vào Danh mục hàng hoá phải áp dụng tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 12 của Pháp lệnh này, Chính phủ quy định việc ban hành Danh mục hàng hoá phải được chứng nhận chất lượng phù hợp với Tiêu chuẩn Việt Nam.
2. Căn cứ vào Danh mục hàng hóa phải áp dụng tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 Điều 13 của Pháp lệnh này, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ quy định Danh mục hàng hoá phải được chứng nhận chất lượng theo tiêu chuẩn ngành hoặc tiêu chuẩn khác.
TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN SẢN XUẤT, KINH DOANH ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG HÀNG HOÁ
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải công bố tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá theo quy định của pháp luật; bảo đảm hàng hoá đạt tiêu chuẩn chất lượng đã công bố; kiểm tra chất lượng hàng hoá và chịu trách nhiệm về chất lượng hàng hoá do mình sản xuất, kinh doanh.
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải bảo đảm trung thực, chính xác trong việc thông tin, quảng cáo về chất lượng hàng hoá của mình; phải bảo đảm hàng hoá có nhãn ghi rõ tiêu chuẩn, đặc tính, công dụng, hạn sử dụng và các nội dung khác theo quy định của pháp luật; công bố điều kiện, thời hạn, địa điểm bảo hành và hướng dẫn sử dụng hàng hoá cho khách hàng.
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh có trách nhiệm giải quyết kịp thời mọi khiếu nại của khách hàng về chất lượng hàng hoá của mình; thu thập, nghiên cứu, tiếp thu ý kiến đóng góp của khách hàng về chất lượng hàng hoá; bồi hoàn, bồi thường thiệt hại cho khách hàng theo quy định của pháp luật.
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải bảo đảm trung thực, chính xác trong việc thông tin, quảng cáo về chất lượng hàng hoá của mình; phải bảo đảm hàng hoá có nhãn ghi rõ tiêu chuẩn, đặc tính, công dụng, hạn sử dụng và các nội dung khác theo quy định của pháp luật; công bố điều kiện, thời hạn, địa điểm bảo hành và hướng dẫn sử dụng hàng hoá cho khách hàng.
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG HÀNG HOÁ
Nội dung quản lý nhà nước về chất lượng hàng hoá bao gồm:
1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, quy hoạch và kế hoạch về chất lượng hàng hoá;
2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về chất lượng hàng hoá;
3. Tổ chức và quản lý hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng hàng hoá các cấp;
4. Ban hành và quy định việc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành; quy định việc áp dụng tiêu chuẩn nước ngoài và tiêu chuẩn quốc tế; hướng dẫn việc xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn cơ sở; quy định các loại phí và lệ phí về chất lượng hàng hoá;
5. Quản lý hoạt động chứng nhận chất lượng hàng hoá, chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng; hoạt động công nhận hệ thống quản lý chất lượng của phòng thử nghiệm chất lượng hàng hoá, tổ chức giám định chất lượng hàng hoá, tổ chức chứng nhận chất lượng hàng hoá, tổ chức chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng;
6. Tổ chức nghiên cứu khoa học, áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực chất lượng hàng hoá;
7. Tổ chức và quản lý việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ thuật về chất lượng hàng hoá;
8. Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức và pháp luật về chất lượng hàng hoá;
9. Tổ chức và thực hiện việc hợp tác quốc tế về chất lượng hàng hoá;
10. Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp lụât về chất lượng hàng hoá; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm pháp luật về chất lượng hàng hoá.
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về chất lượng hàng hoá trong phạm vi cả nước.
2. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện việc thống nhất quản lý nhà nước về chất lượng hàng hoá.
Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong việc thực hiện quản lý nhà nước về chất lượng hàng hoá.
3. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Bộ Thương mại, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong việc thực hiện quản lý nhà nước về chất lượng hàng hoá theo sự phân công của Chính phủ.
4. Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về chất lượng hàng hoá tại địa phương theo phân cấp của Chính phủ.
Chính phủ quy định các loại phí và lệ phí về chất lượng hàng hoá.
Nội dung quản lý nhà nước về chất lượng hàng hoá bao gồm:
1. Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, quy hoạch và kế hoạch về chất lượng hàng hoá;
2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về chất lượng hàng hoá;
3. Tổ chức và quản lý hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước về chất lượng hàng hoá các cấp;
4. Ban hành và quy định việc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành; quy định việc áp dụng tiêu chuẩn nước ngoài và tiêu chuẩn quốc tế; hướng dẫn việc xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn cơ sở; quy định các loại phí và lệ phí về chất lượng hàng hoá;
5. Quản lý hoạt động chứng nhận chất lượng hàng hoá, chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng; hoạt động công nhận hệ thống quản lý chất lượng của phòng thử nghiệm chất lượng hàng hoá, tổ chức giám định chất lượng hàng hoá, tổ chức chứng nhận chất lượng hàng hoá, tổ chức chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng;
6. Tổ chức nghiên cứu khoa học, áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực chất lượng hàng hoá;
7. Tổ chức và quản lý việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ thuật về chất lượng hàng hoá;
8. Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến kiến thức và pháp luật về chất lượng hàng hoá;
9. Tổ chức và thực hiện việc hợp tác quốc tế về chất lượng hàng hoá;
10. Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp lụât về chất lượng hàng hoá; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm pháp luật về chất lượng hàng hoá.
1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về chất lượng hàng hoá trong phạm vi cả nước.
2. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện việc thống nhất quản lý nhà nước về chất lượng hàng hoá.
Chính phủ quy định cụ thể trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong việc thực hiện quản lý nhà nước về chất lượng hàng hoá.
3. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Bộ Thương mại, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong việc thực hiện quản lý nhà nước về chất lượng hàng hoá theo sự phân công của Chính phủ.
4. Uỷ ban nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước về chất lượng hàng hoá tại địa phương theo phân cấp của Chính phủ.
KIỂM TRA, THANH TRA VỀ CHẤT LƯỢNG HÀNG HOÁ
1. Căn cứ yêu cầu quản lý chất lượng trong từng thời kỳ, Chính phủ quy định Danh mục hàng hoá phải kiểm tra về chất lượng và tổ chức thực hiện kiểm tra chất lượng hàng hoá; ban hành quy chế kiểm tra về chất lượng hàng hoá.
2. Hàng hoá đã được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn, hàng hoá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh đã được chứng nhận có hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với Tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn quốc tế được miễn kiểm tra về chất lượng, trừ trường hợp phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật về chất lượng hàng hoá.
1. Việc thanh tra chất lượng hàng hoá do Thanh tra chuyên ngành về chất lượng hàng hoá thực hiện.
2. Tổ chức và hoạt động của Thanh tra chuyên ngành về chất lượng hàng hóa do Chính phủ quy định.
Nhiệm vụ của thanh tra chuyên ngành về chất lượng hàng hoá là thanh tra việc chấp hành pháp luật về chất lượng hàng hoá, xử phạt, áp dụng hoặc kiến nghị áp dụng theo thẩm quyền các biện pháp phòng ngừa và chấm dứt các hành vi vi phạm pháp luật về chất lượng hàng hoá.
Việc thanh tra do Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên thực hiện.
1. Trong quá trình thanh tra, Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên có quyền:
a) Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu và trả lời những vấn đề cần thiết cho việc thanh tra;
b) Lấy mẫu hàng hoá để thử nghiệm theo quy định của pháp luật;
c) Lập biên bản thanh tra và kiến nghị biện pháp giải quyết;
d) Áp dụng các biện pháp ngăn chặn và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật; trường hợp phát hiện có dấu hiệu cấu thành tội phạm thì chuyển hồ sơ cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
2. Khi tiến hành thanh tra, Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên có trách nhiệm:
a) Xuất trình quyết định thanh tra và thẻ thanh tra viên;
b) Thực hiện đúng trình tự, thủ tục thanh tra; không gây phiền hà, sách nhiễu, cản trở hoạt động sản xuất, kinh doanh; không gây thiệt hại tới quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng;
c) Tuân thủ pháp luật và chịu trách nhiệm về mọi hành vi, kết luận và biện pháp xử lý của mình, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra có trách nhiệm tạo điều kiện cho Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên thi hành nhiệm vụ và phải chấp hành các quyết định của Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên.
Tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra có quyền khiếu nại hoặc khởi kiện về quyết định hoặc biện pháp xử lý của Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên theo quy định của pháp luật. Trong quá trình các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét, giải quyết, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra vẫn phải chấp hành quyết định hoặc các biện pháp xử lý của Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
1. Căn cứ yêu cầu quản lý chất lượng trong từng thời kỳ, Chính phủ quy định Danh mục hàng hoá phải kiểm tra về chất lượng và tổ chức thực hiện kiểm tra chất lượng hàng hoá; ban hành quy chế kiểm tra về chất lượng hàng hoá.
2. Hàng hoá đã được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn, hàng hoá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh đã được chứng nhận có hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với Tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn nước ngoài, tiêu chuẩn quốc tế được miễn kiểm tra về chất lượng, trừ trường hợp phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật về chất lượng hàng hoá.
Nhiệm vụ của thanh tra chuyên ngành về chất lượng hàng hoá là thanh tra việc chấp hành pháp luật về chất lượng hàng hoá, xử phạt, áp dụng hoặc kiến nghị áp dụng theo thẩm quyền các biện pháp phòng ngừa và chấm dứt các hành vi vi phạm pháp luật về chất lượng hàng hoá.
Việc thanh tra do Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên thực hiện.
1. Trong quá trình thanh tra, Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên có quyền:
a) Yêu cầu tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu và trả lời những vấn đề cần thiết cho việc thanh tra;
b) Lấy mẫu hàng hoá để thử nghiệm theo quy định của pháp luật;
c) Lập biên bản thanh tra và kiến nghị biện pháp giải quyết;
d) Áp dụng các biện pháp ngăn chặn và xử lý vi phạm theo quy định của pháp luật; trường hợp phát hiện có dấu hiệu cấu thành tội phạm thì chuyển hồ sơ cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
2. Khi tiến hành thanh tra, Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên có trách nhiệm:
a) Xuất trình quyết định thanh tra và thẻ thanh tra viên;
b) Thực hiện đúng trình tự, thủ tục thanh tra; không gây phiền hà, sách nhiễu, cản trở hoạt động sản xuất, kinh doanh; không gây thiệt hại tới quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh và người tiêu dùng;
c) Tuân thủ pháp luật và chịu trách nhiệm về mọi hành vi, kết luận và biện pháp xử lý của mình, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
Tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra có quyền khiếu nại hoặc khởi kiện về quyết định hoặc biện pháp xử lý của Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên theo quy định của pháp luật. Trong quá trình các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét, giải quyết, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra vẫn phải chấp hành quyết định hoặc các biện pháp xử lý của Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Tổ chức, cá nhân có thành tích trong hoạt động về chất lượng hàng hoá hoặc có công phát hiện các vi phạm pháp luật về chất lượng hàng hoá thì được khen thưởng theo quy định của pháp luật.
Người nào sản xuất, kinh doanh hàng hoá không bảo đảm chất lượng theo tiêu chuẩn đã công bố; sản xuất, kinh doanh hàng hoá thuộc Danh mục hàng hoá phải áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam mà không phù hợp với Tiêu chuẩn Việt Nam; vi phạm quy định về chứng nhận chất lượng, công nhận hệ thống quản lý chất lượng hoặc vi phạm các quy định khác của pháp luật về chất lượng hàng hoá, thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm các quy định trong việc công bố, chứng nhận chất lượng, công nhận hệ thống quản lý chất lượng, cho phép lưu thông, xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thuộc Danh mục hàng hoá phải kiểm tra về chất lượng mà chưa được kiểm tra hoặc không đạt tiêu chuẩn chất lượng sau khi đã kiểm tra hoặc có hành vi khác vi phạm các quy định của pháp luật về chất lượng hàng hoá, thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
Người nào có hành vi vi phạm các quy định của pháp luật về chất lượng hàng hoá gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân thì ngoài việc bị xử lý theo quy định tại Điều 34 và Điều 35 của Pháp lệnh này, còn phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
Người nào sản xuất, kinh doanh hàng hoá không bảo đảm chất lượng theo tiêu chuẩn đã công bố; sản xuất, kinh doanh hàng hoá thuộc Danh mục hàng hoá phải áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam mà không phù hợp với Tiêu chuẩn Việt Nam; vi phạm quy định về chứng nhận chất lượng, công nhận hệ thống quản lý chất lượng hoặc vi phạm các quy định khác của pháp luật về chất lượng hàng hoá, thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm các quy định trong việc công bố, chứng nhận chất lượng, công nhận hệ thống quản lý chất lượng, cho phép lưu thông, xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thuộc Danh mục hàng hoá phải kiểm tra về chất lượng mà chưa được kiểm tra hoặc không đạt tiêu chuẩn chất lượng sau khi đã kiểm tra hoặc có hành vi khác vi phạm các quy định của pháp luật về chất lượng hàng hoá, thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.
Pháp lệnh này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2000.
Pháp lệnh này thay thế Pháp lệnh chất lượng hàng hoá ngày 27 tháng 12 năm 1990.
Những quy định trước đây trái với Pháp lệnh này đều bãi bỏ.
Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh này.
|
Nông Đức Mạnh (Đã ký) |
THE STANDING COMMITTEE OF NATIONAL ASSEMBLY |
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM |
No: 18/1999/PL-UBTVQH10 |
Hanoi, December 24, 1999 |
ON GOODS QUALITY
(No. 18/1999/PL-UBTVQH10)
To raise the goods quality and production and business efficiency; to protect the legitimate rights and interests of production and business organizations and individuals as well as consumers; to rationally use natural resources and labor; to protect the environment; to promote scientific and techno-logical progresses; to enhance the State management effectiveness; and to create favorable conditions for international technical, economic and trade cooperation;
Pursuant to the 1992 Constitution of the Socialist Republic of Vietnam;
Pursuant to the Resolution of the Xth National Assembly, 4th session, on the legislative program for its whole tenure as well as the 1999 legislative program;
This Ordinance provides for goods quality,
Article 1.- This Ordinance stipulates the promulgation and application of goods quality standards, the quality certification, the recognition of quality control systems, and the examination and inspection of goods quality in the course of production and business.
Article 2.- The State shall exercise the unified management over goods quality according to the provisions of this Ordinance and other provisions of law.
In cases where international agreements which the Socialist Republic of Vietnam has signed or acceded to contain provisions different from the provisions of this Ordinance, the provisions of such international agreements shall apply.
Article 3.- Production and business organizations and individuals shall take responsibility for their goods quality as prescribed by law.
Article 4.- The State encourages and creates conditions for production and/or business organizations and individuals of all economic sectors to ensure their goods quality by applying the quality standards and quality control measures according to the Vietnamese standards or foreign and international standards permitted to be applied in Vietnam.
Article 5.- State agencies, economic organizations, political organizations, socio-political organizations, social organizations, socio-professional organizations, people�s armed forces units and all individuals shall have to implement this Ordinance and other provisions of the legislation on goods quality.
The Vietnam Fatherland Front’s Central Committee and member organizations shall, within the ambit of their tasks and powers, have to propagate, educate and encourage people to abide by and supervise the implementation of the legislation on goods quality.
Article 6.- Organizations and individuals shall have the right to complain about, and individuals shall have the right to denounce, acts of violation of the legislation on goods quality. Organizations and individuals shall have the right to propose to the competent State agencies measures to raise goods quality. The competent agencies and organizations shall have to promptly settle complaints, denunciations and proposals according to law provisions.
Article 7.- The State of the Socialist Republic of Vietnam encourages the expansion of international cooperation on goods’ quality with foreign countries, international organizations, foreign organizations and individuals.
Article 8.- To strictly prohibit the following acts:
1. Producing, trading in goods that fail to ensure the quality prescribed by law;
2. Giving false information, making untruthful advertisements or committing other fraudulent acts concerning the goods quality.
PROMULGATION AND APPLICATION OF GOODS QUALITY STANDARDS
Article 9.- The quality standards include the provisions on norms, technical requirements, testing methods, package, labeling, transportation and preservation of goods; on the quality control systems and other matters related to goods quality.
The quality standards shall be reflected in form of technical documents.
Article 10.- The Government shall stipulate the promulgation of the Vietnamese standards on goods quality (hereafter referred to as Vietnamese standards) as well as the use of foreign and international standards in Vietnam.
The ministers, the heads of the ministerial-level agencies and the heads of the agencies attached to the Government shall promulgate the branch standards on goods quality (hereafter referred to as branch standards) for application within their respective branches or domains assigned to them for management according to the Government’s stipulations.
Production and business organizations and individuals shall promulgate the basic standards on goods quality (hereafter referred to as basic standards) for application within their own establishments and shall take responsibility for the goods’ quality standards they have promulgated.
1. The State encourages production and/or business organizations and individuals to elaborate and apply the basic standards; participate in the elaboration and application of the Vietnamese standards and branch standards; and announce their goods which meet the corresponding Vietnamese and branch standards.
2. The State creates conditions for organizations and individuals to voluntarily apply foreign and international standards on the basis of compliance with the provisions of Vietnamese law and international agreements which Vietnam has signed or acceded to so as to promote international technical, economic and trade cooperation.
1. Goods related to foodstuff, safety, hygiene, human health, environment and other objects prescribed by law must be subject to the application of Vietnamese standards.
The Government shall stipulate the promulgation of a list of goods subject to the Vietnamese standards.
2. Production and business organizations and individuals stipulated in Clause 1 of this Article shall have to announce and ensure that their goods are compatible with the corresponding Vietnamese standards.
1. In addition to the list of goods subject to the Vietnamese standards stipulated in Clause 1, Article 12 of this Ordinance, basing themselves on the goods quality control requirements in each period, the ministers, the heads of the ministerial-level agencies and the heads of the agencies attached to the Government shall define goods within their branches and domains assigned for management, which shall be subject to the branch standards or other standards.
2. Production and business organizations and individuals stipulated in Clause 1 of this Article shall have to announce and ensure that their goods meet the corresponding standards.
Article 14.- The Minister of Science, Technology and Environment shall stipulate conditions and procedures for the announcement of goods meeting the goods quality standards.
QUALITY CERTIFICATION AND RECOGNITION OF QUALITY CONTROL SYSTEMS
1. The quality certification includes the certification of goods quality, certification of quality control systems as compatible with the Vietnamese standards or foreign standards applicable in Vietnam.
2. The recognition of quality control systems includes the recognition of quality control systems of the goods quality test offices, goods quality expertizing organizations, goods quality certifying organizations, and organizations certifying quality control systems’ compatibility with the Vietnamese standards, branch standards, or foreign or international standards applicable in Vietnam.
Article 16.- The certification of goods quality and quality control systems; and the recognition of quality control systems of organizations stipulated in Article 15 of this Ordinance shall be conducted by organizations engaged in the technical service activities.
The conditions for operation of organizations in charge of the quality certification and quality control system recognition shall be stipulated by the Government.
Article 17.- The State encourages production and business organizations and individuals to voluntarily apply the quality control systems and voluntarily ask for certification of their goods quality as well as their quality control systems; encourages the goods quality testing offices, goods quality expertizing organizations, goods quality-certifying organizations and goods quality control system-certifying organizations to voluntarily ask for recognition of their respective quality control systems.
1. On the basis of the list of goods subject to the standards stipulated in Clause 1, Article 12 of this Ordinance, the Government shall prescribe the promulgation of the list of goods which must be certified as having quality compatible with the Vietnamese standards.
2. Basing themselves on the list of goods subject to the standards stipulated in Clause 1, Article 13 of this Ordinance, the ministers, the heads of the ministerial-level agencies and the heads of the agencies attached to the Government shall issue lists of goods subject to the quality certification according to branch standards or other standards.
Article 19.- The State encourages and creates conditions for mutual acknowledgement in the goods quality certification activities and recognition of quality control systems between Vietnam and foreign countries.
RESPONSIBILITIES OF PRODUCTION AND BUSINESS ORGANIZATIONS AND INDIVIDUALS FOR GOODS QUALITY
Article 20.- Production and business organizations and individuals shall have to promulgate the goods quality standards according to law provisions; ensure that their goods reach the already promulgated quality standards; examine the goods quality and take responsibility for the quality of goods they produce or trade in.
Article 21.- Production and business organizations and individuals shall have to ensure the truthfulness and accuracy of information and advertisement on their goods quality; and ensure that the goods’ labels clearly inscribe the standards, properties, usage, use duration and other contents prescribed by law; promulgate the warranty conditions, duration and places and provide customers with instructions on the use of goods.
Article 22.- Production and business organizations and individuals shall have to promptly settle all customers’ complaints about their goods quality; collect, study and accept the customers opinions on their goods quality; and reimburse and pay compensation for any damage caused to customers as prescribed by law.
STATE MANAGEMENT OVER GOODS QUALITY
Article 23.- The contents of State management over goods quality include:
1. Elaborating and organizing the implementation of policies, plannings and plans on goods quality;
2. Issuing and organizing the implementation of legal documents on goods quality.
3. Organizing and managing operations of the goods quality State management agencies of all levels;
4. Issuing and stipulating the application of the Vietnamese standards and branch standards; stipulating the application of foreign and international standards; and guiding the establishment and application of basic standards; and stipulating goods quality charges and fees of various kinds;
5. Managing the goods quality certification activities and certification of quality control systems; the recognition of quality control systems of the goods quality testing offices, goods quality expertizing organizations, goods quality-certifying organizations and goods quality control systems-certifying organizations;
6. Organizing the scientific research and the application of technical advances in the field of goods quality;
7. Organizing and managing the professional and technical training and fostering on goods quality;
8. Organizing the information, propagation and popularization of knowledge and laws on goods quality;
9. Organizing and effecting international cooperation on goods quality.
10. Inspecting, examining the observance of the legislation on goods quality; settling complaints and denunciations and handling violations of the legislation on goods quality.
1. The Government shall exercise the unified State management over goods quality throughout the country.
2. The Ministry of Science, Technology and Environment shall take responsibility before the Government for the unified State management over goods quality.
The Government shall specify responsibilities of the ministries, ministerial-level agencies and agencies attached to the Government in exercising the State management over goods quality.
3. The Ministry of Science, Technology and Environment shall coordinate with the Ministry of Trade, the ministries, ministerial-level agencies and agencies attached to the Government in exercising the State management over goods quality according to the assignment of responsibilities by Government.
4. The People’s Committees of all levels shall, within the ambit of their tasks and powers, exercise the State management over goods quality in their respective localities according to the assignment of responsibilities by the Government.
Article 25.- The Government shall stipulate goods quality charges and fees.
EXAMINATION AND INSPECTION OF GOODS QUALITY
1. On the basis of the quality control requirements in each period, the Government shall issue a list of goods which must be examined in terms of their quality and organize the goods quality examination; and issue the regulations on goods quality examination.
2. Goods which have been certified as meeting the set standards; goods of production and business organizations and individuals, which have been certified as having quality control systems compatible with the Vietnamese standards or foreign or international standards shall be exempt from the quality examination, except for cases where signs of violations of the quality control legislation are detected.
1. The inspection of goods quality shall be effected by the goods’ quality specialized inspectorate.
2. The organization and operations of the goods quality specialized inspectorate shall be stipulated by the Government.
Article 28.- The goods quality specialized inspectorate is tasked to inspect the observance of the legislation on goods quality, impose sanctions, apply or propose according to its competence measures for prevention or termination of violations of the legislation on goods quality.
The inspection shall be conducted by inspection teams or inspectors.
1. In the course of inspection, an inspection team or inspector shall have the competence:
a/ To request the relevant organizations or individuals to supply documents and answers on the matters necessary for the inspection;
b/ To take goods samples for testing according to law;
c/ To make record on the inspection and propose handling measures;
d/ To apply measures for the prevention and handling of violations according to law provisions; where signs of a crime are detected, to transfer the dossier to the competent State agency.
2. During the inspection, the inspection team or inspector shall have the responsibility:
a/ To produce the inspection decision and inspector’s card;
b/ To strictly comply with the inspection order and procedures, not to trouble, harass or obstruct production/business activities; not causing harms to the legitimate rights and interests of production and business organizations and/or individuals as well as consumers;
c/ To abide by law and take responsibility for all their acts, conclusions and handling measures; and pay compensation for damage incurred as prescribed by law.
Article 30.- The inspected organizations and/or individuals shall have to create conditions for the inspection teams or inspectors to perform their tasks and have to execute decisions of the inspection teams or inspectors.
Article 31.- The inspected organizations and/or individuals shall have the right to complain about or initiate a lawsuit against decisions or handling measures of the inspection teams or inspectors according to law provisions. Pending the consideration and settlement by the competent agencies and organizations, the inspected organizations and/or individuals shall still have to execute the decisions or handling measures of the inspection teams or inspectors, except otherwise provided for by law.
COMMENDATION AND HANDLING OF VIOLATIONS
Article 32.- Organizations and/or individuals that record achievements in the goods quality-related activities or that detect violations of the legislation on goods quality shall be commended according to law provisions.
Article 33.- Any persons who produce and trade in goods which fail to meet the goods quality standards produce and trade in goods on the list of goods, which are subject to the Vietnamese standards but fail to conform thereto; violate the regulations on quality certification, recognition of quality control systems or commit other violations of the legislation on goods quality shall, depending on the nature and seriousness of their violations, be administratively sanctioned or examined for penal liability as prescribed by law.
Article 34.- Any persons who abuse their positions and powers to violate the regulations on the promulgation, certification of quality, recognition of quality control systems, permit the circulation, export and/or import of goods on the list of goods which are subject to the quality examination but have not been examined or fail to meet the quality standards after being examined, or who commit other violations of the legislation on goods quality, shall, depending on the nature and seriousness of their violations, be disciplined or examined for penal liability as prescribed by law.
Article 35.- Any persons who commit violations of the legislation on goods quality, thus causing damage to organizations and/or individuals shall not only be dealt with according to Articles 34 and 35 of this Ordinance but also have to pay compensation for damage according to law provisions.
Article 36.- This Ordinance takes effect as from July 1st, 2000.
Article 37.- This Ordinance replaces the Ordinance on Goods Quality of December 27, 1990.
The earlier provisions contrary to this Ordinance are all now annulled.
Article 38.- The Government shall detail the implementation of this Ordinance.
|
ON BEHALF OF THE NATIONAL ASSEMBLY STANDING COMMITTEE |