Chương V Luật Viên chức 2010: Khen thưởng và xử lý vi phạm
Số hiệu: | 103/2015/QH13 | Loại văn bản: | Nghị quyết |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Sinh Hùng |
Ngày ban hành: | 25/11/2015 | Ngày hiệu lực: | 25/11/2015 |
Ngày công báo: | 29/12/2015 | Số công báo: | Từ số 1255 đến số 1256 |
Lĩnh vực: | Thủ tục Tố tụng, Quyền dân sự | Tình trạng: | Còn hiệu lực |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Nghị quyết 103/2015/QH13 về thi hành Bộ luật tố tụng dân sự hướng dẫn thi hành Bộ luật tố tụng dân sự đối với những vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; … được ban hành ngày 25/11/2015.
Kể từ ngày Bộ luật tố tụng dân sự số 92/2015/QH13 có hiệu lực:
- Đối với những vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động đã được Tòa án thụ lý trước ngày 01/7/2016, nhưng kể từ ngày 01/7/2016 mới giải quyết theo thủ tục sơ thẩm thì áp dụng Bộ luật tố tụng dân sự để giải quyết;
- Theo Nghị quyết số 103 năm 2015, đối với những vụ việc đã được Tòa án giải quyết theo thủ tục sơ thẩm trước ngày 01/7/2016, nhưng kể từ ngày 01/7/2016 mới giải quyết theo thủ tục phúc thẩm thì áp dụng Bộ luật tố tụng dân sự;
- Đối với những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật mà bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm trước ngày 01/7/2016 nhưng kể từ ngày 01/7/2016 mới giải quyết theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm thì áp dụng Bộ luật TTDS;
- Đối với những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật trước ngày 01/7/2016 mà kể từ ngày 01/7/2016 người có thẩm quyền kháng nghị mới kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm, thì căn cứ để thực hiện việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm và việc giải quyết theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm theo Bộ luật tố tụng dân sự;
- Nghị quyết 103/2015 quy định đối với những vụ việc hôn nhân và gia đình đã được Tòa án thụ lý trước ngày 01/7/2016 thì Tòa án đã thụ lý tiếp tục giải quyết theo thủ tục chung mà không chuyển cho Tòa gia đình và người chưa thành niên giải quyết;
- Đối với các tranh chấp, yêu cầu phát sinh trước ngày 01/01/2017 thì áp dụng quy định về thời hiệu tại Điều 159 và điểm h khoản 1 Điều 192 của Bộ luật tố tụng dân sự 2004 đã được sửa đổi theo Luật số 65/2011/QH12.
Nghị quyết 103 có hiệu lực từ ngày 25/11/2015.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Viên chức có công trạng, thành tích và cống hiến trong công tác, hoạt động nghề nghiệp thì được khen thưởng, tôn vinh theo quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng.
2. Viên chức được khen thưởng do có công trạng, thành tích đặc biệt được xét nâng lương trước thời hạn, nâng lương vượt bậc theo quy định của Chính phủ.
1. Viên chức vi phạm các quy định của pháp luật trong quá trình thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm, phải chịu một trong các hình thức kỷ luật sau:
2. Viên chức bị kỷ luật bằng một trong các hình thức quy định tại khoản 1 Điều này còn có thể bị hạn chế thực hiện hoạt động nghề nghiệp theo quy định của pháp luật có liên quan.
3. Hình thức kỷ luật cách chức chỉ áp dụng đối với viên chức quản lý.
4. Quyết định kỷ luật được lưu vào hồ sơ viên chức.
5. Chính phủ quy định việc áp dụng các hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tục và thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với viên chức.
1. Thời hiệu xử lý kỷ luật là thời hạn do Luật này quy định mà khi hết thời hạn đó thì viên chức có hành vi vi phạm không bị xem xét xử lý kỷ luật. Thời hiệu xử lý kỷ luật là 24 tháng, kể từ thời điểm có hành vi vi phạm.
2. Thời hạn xử lý kỷ luật đối với viên chức là khoảng thời gian từ khi phát hiện hành vi vi phạm của viên chức đến khi có quyết định xử lý kỷ luật của cấp có thẩm quyền.
Thời hạn xử lý kỷ luật không quá 02 tháng; trường hợp vụ việc có những tình tiết phức tạp cần có thời gian thanh tra, kiểm tra để xác minh làm rõ thêm thì thời hạn xử lý kỷ luật có thể kéo dài nhưng không quá 04 tháng.
3. Trường hợp viên chức đã bị khởi tố, truy tố hoặc đã có quyết định đưa ra xét xử theo thủ tục tố tụng hình sự, nhưng sau đó có quyết định đình chỉ điều tra hoặc đình chỉ vụ án mà hành vi vi phạm có dấu hiệu vi phạm kỷ luật thì bị xem xét xử lý kỷ luật; trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án, người ra quyết định phải gửi quyết định và tài liệu có liên quan cho đơn vị quản lý viên chức để xem xét xử lý kỷ luật.
1. Trong thời hạn xử lý kỷ luật, người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết định tạm đình chỉ công tác của viên chức nếu thấy viên chức tiếp tục làm việc có thể gây khó khăn cho việc xem xét, xử lý kỷ luật. Thời gian tạm đình chỉ công tác không quá 15 ngày, trường hợp cần thiết có thể kéo dài thêm nhưng không quá 30 ngày. Hết thời gian tạm đình chỉ công tác, nếu viên chức không bị xử lý kỷ luật thì được bố trí vào vị trí việc làm cũ.
2. Trong thời gian bị tạm đình chỉ công tác, viên chức được hưởng lương theo quy định của Chính phủ.
1. Viên chức làm mất, hư hỏng trang bị, thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt hại tài sản của đơn vị sự nghiệp công lập thì phải bồi thường thiệt hại.
2. Viên chức khi thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được phân công có lỗi gây thiệt hại cho người khác mà đơn vị sự nghiệp công lập phải bồi thường thì có nghĩa vụ hoàn trả cho đơn vị sự nghiệp công lập.
Chính phủ quy định chi tiết việc xác định mức hoàn trả của viên chức.
1. Viên chức bị khiển trách thì thời hạn nâng lương bị kéo dài 03 tháng; bị cảnh cáo thì thời hạn nâng lương bị kéo dài 06 tháng. Trường hợp viên chức bị cách chức thì thời hạn nâng lương bị kéo dài 12 tháng, đồng thời đơn vị sự nghiệp công lập bố trí vị trí việc làm khác phù hợp.
2. Viên chức bị kỷ luật từ khiển trách đến cách chức thì không thực hiện việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày quyết định kỷ luật có hiệu lực.
3. Viên chức đang trong thời hạn xử lý kỷ luật, đang bị điều tra, truy tố, xét xử thì không được bổ nhiệm, biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng, giải quyết nghỉ hưu hoặc thôi việc.
4. Viên chức quản lý đã bị kỷ luật cách chức do tham nhũng hoặc bị Tòa án kết án về hành vi tham nhũng thì không được bổ nhiệm vào vị trí quản lý.
5. Viên chức bị cấm hành nghề hoặc bị hạn chế hoạt động nghề nghiệp trong một thời hạn nhất định theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền, nếu không bị xử lý kỷ luật buộc thôi việc thì đơn vị sự nghiệp công lập phải bố trí viên chức vào vị trí việc làm khác không liên quan đến hoạt động nghề nghiệp bị cấm hoặc bị hạn chế.
6. Viên chức bị xử lý kỷ luật, bị tạm đình chỉ công tác hoặc phải bồi thường, hoàn trả theo quyết định của đơn vị sự nghiệp công lập nếu thấy không thỏa đáng thì có quyền khiếu nại, khởi kiện hoặc yêu cầu giải quyết theo trình tự do pháp luật quy định.
1. Viên chức bị Tòa án kết án phạt tù mà không được hưởng án treo hoặc bị Tòa án kết án về hành vi tham nhũng thì bị buộc thôi việc, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật.
2. Viên chức quản lý bị Tòa án tuyên phạm tội thì đương nhiên thôi giữ chức vụ quản lý, kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật.
COMMENDATION, AND HANDLING OF VIOLATIONS
1. Public employees who record merits. make achievements and contributions in work and professional activities shall be commended and honored under the law on emulation and commendation.
2. Public employees who are commended for special merits or achievements shall be considered for ahead-of-schedule or special salary raise according lo the Government's regulations.
Article 52. Forms of disciplining public employees
1. Public employees who violate law in the course of performing work or tasks shall, depending on the nature and seriousness of violations, face any of the following disciplinary forms:
a/ Reprimand;
b/ Caution:
c/ Demotion;
d/ Sack.
2. Public employees who are disciplined in any of the forms specified in Clause 1 of this Article may be also restricted from carrying out professional activities under relevant provisions of law.
3. Demotion applies only to managerial public employees.
4. Disciplining decisions shall be filed in public employee files.
5. The Government shall stipulate the application of disciplinary forms, and the order, procedures and competence to discipline public employees.
Article 53. Statute of limitations and lime limits for disciplining
1. Statute of limitations for disciplining is a time limit prescribed by this Law at the end of which a public employee who has committed a violation will not be disciplined.
The statute of limitations for disciplining is 24 months, counting from the date of committing a violation.
2. The time limit for disciplining a public employee is a period from the time of detecting a public employee's violation to the time of issuance of a disciplining decision by competent authorities.
The time limit for disciplining is 2 months. For a case involving complicated circumstances which take a longer time for inspection and examination to verify, this time limit, may be prolonged but must not exceed 4 months.
3. For a public employee against whom a criminal case was instituted or who was prosecuted or decided to be brought to trial according to criminal procedures but then his/ her investigation or criminal case is terminated under a decision, if his/her act of violation shows signs of breach of discipline, he/she shall be considered for being disciplined; within 3 working days after the date the investigation or case termination decision is issued, the decision issuer shall send the decision and related documents to the unit managing such public employee for considering disciplining him/her.
1. While considering disciplining a public employee, if seeing that his/her continued work may cause difficulties to the consideration and disciplining, the head of the public non-business unit may issue a decision to suspend his/her work. The time limit for work suspension is 15 days and may be extended in necessary cases but must not exceed 30 days. Past the period of work suspension, if the public employee is not disciplined, he/she shall be arranged back to his/her old working position.
2. In the period of work suspension, public employees are still entitled to salaries under the Government's regulations.
Article 55. Compensation and refunding responsibilities
1. Public employees who cause loss of or damage to equipment or otherwise cause damage to assets of their public non-business units shall pay compensations for such damage.
2. Public employees who, while performing assigned work or tasks, arc at fault in causing damage to other persons for which their public non-business units have to pay compensations, are obliged to refund such compensations lo their public non-business units.
The Government shall detail the determination of amounts to be refunded by public employees.
Article 56. Other provisions concerning disciplined public employees
1. For public employees who arc reprimanded or cautioned, their salary raise period will be prolonged for 3 months or 6 months, respectively: if being demoted, their salary raise period will be prolonged for 12 months while their public non-business units shall change them to other working positions as appropriate.
2. Public employees who are disciplined in the form of from reprimand to demotion are not entitled to personnel planning, training, retraining and appointment for 12 months from the effective date of their disciplining decisions.
3. Public employees who are being examined for disciplining, investigated, prosecuted or tried may not be appointed, seconded, trained or retrained, retire or discontinue their work.
4. Managerial public employees who have been demoted on the ground of acts of corruption or a court sentence for acts of corruption may not be appointed to managerial posts.
5. For public employees who arc banned or restricted from carrying out professional activities for a specified period under decisions of competent agencies but are not sacked, their public non-business units shall place them in other working positions not related to banned or restricted professional activities.
6. Public employees who arc disciplined, suspended from work or are obliged to pay compensations or refunds under decisions of their public non-business units may lodge complaints, denunciations or request settlement thereof according to law- established order if they see that such decisions are unsatisfactory.
Article 57. Provisions on public employees examined for penal liability
1. Public employees who arc sentenced to imprisonment by courts and do not have such sentences suspended or arc convicted by the court for acts of corruption shall be sacked from the date the court judgments or rulings take legal effect.
2. Managerial public employees who are declared guilty by courts will automatically cease to hold their managerial posts from the dale the court judgments or rulings take legal effect.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 9. Đơn vị sự nghiệp công lập và cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập
Điều 22. Điều kiện đăng ký dự tuyển
Điều 28. Thay đổi nội dung, ký kết tiếp, tạm hoãn và chấm dứt hợp đồng làm việc
Điều 29. Đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc
Điều 42. Phân loại đánh giá viên chức
Điều 44. Thông báo kết quả đánh giá, phân loại viên chức
Điều 56. Các quy định khác liên quan đến việc kỷ luật viên chức
Điều 24. Tổ chức thực hiện tuyển dụng
Điều 31. Bổ nhiệm, thay đổi chức danh nghề nghiệp
Điều 33. Chế độ đào tạo, bồi dưỡng viên chức
Điều 34. Trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng viên chức
Điều 37. Bổ nhiệm viên chức quản lý
Điều 38. Xin thôi giữ chức vụ quản lý hoặc miễn nhiệm đối với viên chức quản lý
Điều 43. Trách nhiệm đánh giá viên chức